Bảo quản máu đúng cách – cách bảo quản huyết thanh dưỡng da

Việc sản xuất, bảo quản máu và các chế phẩm từ máu cần tuân thủ theo đúng quy trình nghiêm ngặt của Bộ Y tế mới có thể đảm bảo được chất lượng cho người nhận. Theo đó, mỗi sản phẩm từ máu sẽ có cách sản xuất và bảo quản ở nhiệt độ khác nhau.

tủ bảo quản huyết tương

tủ bảo quản huyết tương

Quy trình sản xuất và bảo quản máu toàn phần

Máu toàn phần là máu lấy từ mạch máu của người hiến máu và được bảo quản trong túi (chai) có chất chống đông và bảo quản máu. Theo đó để bảo quản máu hiện nay người ta thường sử dụng dung dịch CPDA gồm citrate, phosphat, đường dextrose, adenin. Mỗi đơn vị máu toàn phần 250 ml có khoảng 30-40 g huyết sắc tố. Ở nước ta có các loại đơn vị máu 250ml, 350ml, 450ml. Ngoài ra còn một số đơn vị có dung tích ít hơn (50,100,150 ml) cho trẻ em.

Quy trình sản xuất và bảo quản máu toàn phần bằng cách: Lấy 250 ml máu tĩnh mạch vào túi đơn chứa 35 ml chất chống đông, khi thực hiện quy trình sản xuất cần bảo quản trong tủ lạnh 4- 6°C với thời hạn sử dụng là 35 ngày.

Quy trình sản xuất và bảo quản hồng cầu

Hồng cầu là máu toàn phần đã được ly tâm và tách phần huyết tương ở trên sang 1 túi khác. Tuỳ cách sản xuất máu mà có các loại khối hồng cầu, cụ thể như sau:

Khối hồng cầu đậm đặc

Khối hồng cầu đậm đặc được sản xuất đơn giản bằng cách ly tâm, tách phần lớn huyết tương trên sang 1 túi riêng biệt, Phần còn lại là khối hồng cầu có Hematocrit khoảng 75%. Khối hồng cầu đậm đặc được bảo quản từ 2 – 6 °C.

Khối hồng cầu có dung dịch bảo quản

Khối hồng cầu nghèo bạch cầu

Khối hồng cầu nghèo bạch cầu là máu toàn phần được tách huyết tương và tách thành phần Buffy coat.

 Khối hồng cầu rửa

Khối hồng cầu rửa là máu toàn phần hay khối hồng cầu được ly tâm bỏ huyết tương, sau đó thay thế nước muối trộn đều ly tâm tiếp để rửa 3 lần.

Khối hồng cầu rửa được bảo quản ở + 2 – + 6 °C: ≤ 24 giờ, ở 22 °C : ≤ 6 giờ

Khối hồng cầu lọc bạch cầu và khối hồng cầu chiếu xạ

Khối hồng cầu lọc bạch cầu và khối hồng cầu chiếu xạ là khối hồng cầu đã được dùng màng lọc bạch cầu hay tia xạ hoặc cả hai. Theo đó, khối hồng cầu này được bảo quản từ 2-6 °C ≤ 2 tuần từ khi chiếu xạ, nếu dùng màng lọc rời ( hở) thì sau lọc không để quá 24 giờ.

Hồng cầu
Khối hồng cầu lọc bạch cầu và khối hồng cầu chiếu xạ bảo quản không quá 24 giờ nếu để hở

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Quy trình sản xuất và bảo quản tiểu cầu

Khối tiểu cầu tách từ máu toàn phần

Quy trình sản xuất khối tiểu cầu tách từ máu toàn phần bằng ly tâm các túi máu toàn phần, gạn lấy lớp Buffy coast rồi ly tâm tách lấy tiểu cầu. Thông thường từ 3-4 đơn vị máu toàn phần cùng nhóm ABO có thể sản xuất được 1 đơn vị pool tiểu cầu.

Khối tiểu cầu được bảo quản như sau: Nếu chưa trộn để 22°C, lắc liên tục 3-5 ngày. Nếu đã pool ( trộn) qua hệ thống hở để ≤ 24 giờ.

Khối tiểu cầu tách chiết ( apheresis)

Khối tiểu cầu tách chiết được sản xuất bằng cách dùng máy tách tế bào với bộ kit ( dụng cụ) chuyên dụng để lấy tiểu cầu từ một người cho máu.

Khối tiểu cầu tách chiết được bảo quản 22 °C trong máy lắc liên tục, tối đa được 5 ngày.

Quy trình sản xuất và bảo quản huyết tương tươi đông lạnh

Huyết tương tươi đông lạnh là phần huyết tương được tách ra từ máu toàn phần trong thời hạn 6 giờ đồng hồ kể từ lúc lấy máu. Huyết tương tươi bảo quản đông lạnh gọi là huyết tương tươi đông lạnh.

Lượng huyết tương được tách từ một đơn vị máu hiện nay có dung tích khoảng 125-150ml. Thông thường, người ta thường pool (gộp) lượng huyết tương tươi của hai đơn vị máu toàn phần cùng nhóm và dung tích khoảng 250-300ml.

Theo đó, chúng được bảo quản -25 °C, thời hạn 1 năm, nếu để < – 25 °C có thể được 2 năm.

See also  3 cách bảo quản thịt bò tươi lâu bạn nên biết - - cách bảo quản thịt bò tươi lâu

Quy trình sản xuất và bảo quản tủa

Tủa chính là phần huyết tương tươi đông lạnh khi để nhiệt độ 4 °C và tan ra thành một phần và được li tâm thu nhận.

Thành phần tủa gồm có: Nồng độ VIII khoảng 2-3 đơn vị/ ml, Yếu tố V, Fibrinogen.

Quy trình bảo quản tủa tương tự như bảo quản huyết tương tươi đông lạnh, chúng được bảo quản -25 °C, thời hạn 1 năm, nếu để < – 25 °C có thể được 2 năm.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Quy trình sản xuất và bảo quản huyết tương tươi đã tách tủa

Phần huyết tương tách ra sau khi lấy tủa ở huyết tương tươi đông lạnh có thể bảo quản lại – 25°C. Thành phần của huyết tương tươi đã tách tủa gồm có: Albumin, một số globulin, một số yếu tố đông máu (yếu tố IX).

Quy trình bảo quản huyết tương tươi đã tách tủa tương tự như bảo quản huyết tương tươi đông lạnh, chúng được bảo quản -25 °C, thời hạn 1 năm, nếu để < – 25 °C có thể được 2 năm.

Điều trị dịch bệnh do COVID-19 bằng truyền huyết tương
Huyết tương tươi đã tách tủa có thời hạn 1 năm – 2 năm

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Quy trình sản xuất và bảo quản huyết tương đông lạnh

Huyết tương đông lạnh là phần huyết tương tách từ máu toàn phần nhưng tách sau 6 giờ kể từ khi lấy máu và để – 25 °C. Huyết tương đông lạnh chứa các thành phần là các yếu tố huyết tương, các yếu tố đông máu không bền vững.

Quy trình bảo quản huyết tương đông lạnh tương tự như bảo quản huyết tương tươi đông lạnh, chúng được bảo quản -25 °C, thời hạn 1 năm, nếu để < – 25 °C có thể được 2 năm.

Quy trình sản xuất và bảo quản các chế phẩm khác

Ngoài quy trình sản xuất máu và các chế phẩm máu trên còn có các chế phẩm khác được bảo quản và sản xuất như sau:

  • Khối bạch cầu hạt được tách từ phần Buffy Coast và tập hợp (pool) của nhiều người cho máu và được bảo quản: 22 °C, ≤ 24 giờ.
  • Chế phẩm huyết tương bất hoạt virus dùng các hóa chất hay tia cực tím chiếu bất hoạt virus. Yếu tố VIII cô đặc: bất hoạt virus và cô đặc từ nhiều người cho.

Máu là một loại “thuốc đặc biệt” mà nhiều người có thể hiến tặng. Vì thế hiến máu đã được coi là hành động nhân đạo và được tổ chức ở nhiều cơ sở y tế trên cả nước. Sau khi người hiến máu thực hiện thăm khám và đạt yêu cầu, các nhân viên y tế sẽ thu nhận và đưa máu vào quy trình sản xuất, bảo quản và sử dụng đúng mục đích cho người nhận.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Tủ đông bảo quản huyết tương CRP BM 100 Froilabo

  • Tủ đông bảo quản huyết tương CRP BM 100 Froilabo có chất làm lạnh: R134A và R410A (CFC và HCFC free).
  • Áp suất làm việc thấp/ giảm áp suất giới hạn.
  • Khí gas trở lại máy nén khí tại nhiệt độ thấp: dầu và máy nén kéo dài tuổi thọ.
  • Hiệu suất cao: nhiệt đô từ +20°C xuống -30°C trong lõi trong 60 phút với túi huyết thanh 250ml, 650ml hoặc 800ml.
  • Dự trữ công suất cần thiết để đảm bảo hiệu suất cần thiết và khả năng tái tạo việc đóng đông.
  • Đồng nhất nhiệt độ sâu.
  • Lấy túi mẫu chuẩn mà không làm vỡ ống.
See also  Công dụng của nước cam, lưu ý sử dụng, cách bảo quản trong tủ lạnh tốt nhất - cách bảo quản cam được lâu

Cấu trúc tủ:

  • Hệ thống thông gió lạnh.
  • Tủ đông bảo quản huyết tương CRP BM 100 cách nhiệt bằng tấm cách nhiệt chân không (VIP) để đặt hiệu suất tối đa.
  • Bên trong làm bằng thép không gỉ.
  • Rã đông nhanh bằng khí gas nóng.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Truy xuất dữ liệu:

  • Tủ đông bảo quản huyết tương CRP BM 100 lưu dữ liệu trong bộ nhớ bất biến.
  • Truyền và lưu dữ liệu trên serve từ xa qua Ethernet.
  • Xử lý phần mềm và ghi dữ liệu chu kỳ đóng đông.
  • In biểu đồ nhiệt độ.
  • Đầu ra cho cảm biến nhiệt độ trên thiết bị đầu cuối và đầu dò đi qua (30 mm) cho chất lượng nhiệt độ

Vận hành tủ đông:

  • Tủ đông bảo quản huyết tương CRP BM 100 có màn hình cảm ứng và quản lý chu kỳ bằng PLC.
  • Bảo vệ thông số cài đặt bằng mật khẩu.
  • Tín hiệu âm thanh và hình ảnh khi kết thúc chu trình đóng đông.
  • Xác định kết thúc chu kì nhiệt độ từ -30°C đến lõi túi chứa mẫu.
  • Duy trì nhiệt độ -40°C khi kết thúc chu kì đóng đông.
  • Rã đông thủ công.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Thông số kỹ thuật

  • Khả năng tải:
    • 100 túi huyết thanh 250 ml
    • 40 túi huyết thanh 650 ml
  • Kích thước sử dụng: 630 x 408 x1080  (L x D x H, mm)
  • Kích thước tổng thể: theo nhu cầu, liên lạc hãng.
  • Thể tích sử dụng: 270 lít
  • Trọng lượng: theo nhu cầu, liên lạc hãng
  • Bộ ngưng tụ nước: CRP100/E
  • Bình ngưng không khí, bộ làm lạnh từ xa: CRP100/A/GD
  • Bình ngưng nước, bộ làm lạnh từ xa: CRP100/E/GD
  • Công suất làm lạnh tại -30°C: 4000W
  • Điều hòa không khí: 7000 (m3/giờ).
  • Nguồn điện: 400V tri N+T, 50Hz 32A

Cấu hình chuẩn – Phụ kiện

  • Tủ đông nhanh bảo quản huyết tương CRP BM 100.
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng tiếng Anh + tiếng Việt.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết!

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Cokovietnam.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • Bảo quản huyết tương tươi đông lạnh
  • Cách bảo quản huyết tương giàu tiểu cầu
  • Cách bảo quản máu không bị đông
  • Thời gian lấy máu ra khối ngân hàng máu không được để quá
  • Nhiệt độ bảo quản huyết tương
  • Thời gian bảo quản tiểu cầu
  • Quy trình sản xuất chế phẩm máu
  • Bảo quản máu toàn phần
 
 
 
 
 
 
 
See more articles in the category: Cách bảo quản

Leave a Reply