Cách bảo quản gạo lức không bị mốc – cách bảo quản com gạo lứt

Cách bảo quản gạo lức không bị mốc. Gạo lức là một loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng khi so sánh với gạo trắng. Tuy nhiên, nó còn gia tăng nhiều dinh dưỡng

cách bảo quản gạo lứt đã nấu

cách bảo quản gạo lứt đã nấu

Cách bảo quản gạo lức không bị mốc. Gạo lức là một loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng khi so sánh với gạo trắng. Tuy nhiên, nó còn gia tăng nhiều dinh dưỡng hơn nữa khi được đem ngâm trong nước ấm, lâu khoảng 22 giờ.
Cách chọn, nấu, và bảo quản gạo lứt

Gạo lứt là loại gạo đặc biệt giàu dinh dưỡng, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thế nhưng, nhiều người vẫn chưa biết cách chế biến đúng loại gạo này để tận dụng tối đa lợi ích của nó…

Tìm hiểu về Gạo Lứt Đỏ

Gạo lứt đỏ có hàm lượng chất chống oxy hóa cao nhất, gấp 10 lần so với gạo nâu. Đặc điểm nổi trội ở loại này còn có loại dầu đặc biệt có trong cám gạo giúp chống các cholesterol xấu và khử trừ những chất hóa học gây ra hiện tượng đông máu.

Những phytonutrient được biết như là những chất dinh dưỡng tự nhiên được trung ở lớp vỏ tạo màu sắc, các phytonutrient tạo nên màu đỏ có khả năng phòng chống bệnh lao, cảm cúm; ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư và bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh về tim mạch. Bên cạnh đó, việc kháng oxy hóa, trung hòa các gốc tự do của phytonutrient cũng phần nào phòng chống được các căn bệnh như Alzheimer, Parkinson, huyết áp…

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

bảo quản gạo lứt đỏ

Gạo lứt đỏ bổ dưỡng cho mọi lứa tuổi; là nguồn bổ sung Vitamin B1, Gluxit, Lipit cần thiết cho những người có nhu cầu dinh dưỡng cao như người ăn chay, người già yếu, trẻ em, người bị tiểu đường, ung thư…

Hàm lượng Omega cao trong gạo lứt đỏ giúp phòng chống ung thư, phục hồi chức năng hệ miễn dịch.

Giá trị dinh dưỡng vượt trội

Gạo lứt là loại gạo chỉ vừa mới bóc đi lớp vỏ trấu, vẫn còn lớp cám bao bọc bên ngoài. Nếu giã sạch lớp cám này sẽ cho ra gạo trắng, loại chúng ta ăn hàng ngày. Lớp cám của hạt gạo lứt chứa nhiều dưỡng chất quan trọng như: vitamin E, vitamin B1, B3, B6, ma-giê, man-gan, chất xơ, sắt…

Ở gạo trắng, qua quá trình xay, giã, 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6, một nửa lượng man-gan và hầu hết chất xơ đã bị mất đi.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một lon gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84mg ma-giê, so với 9mg ở gạo trắng. Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh rằng trong lớp cám của gạo lứt chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh về tim mạch.

Giá trị dinh dưỡng vượt trội của gạo lứt

Gạo lứt đặc biệt tốt đối với phụ nữ. Nó làm giảm nguy cơ ung thư và ruột kết, giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch của phụ nữ sau mãn kinh.Đồng thời, với nguồn chất xơ dồi dào, gạo lứt giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiểu đường.

See also  Bảo quản bánh trung thu đúng cách, để lâu không lo bị mốc - cách bảo quản bánh trung thu handmade

Bên cạnh đó, chất xơ còn có tác dụng giúp no lâu nên khi ăn cơm gạo lứt, bạn sẽ không bị tăng cân. Đặc biệt, gạo lức nếu ngâm trong vòng 22 tiếng đồng hồ sẽ chứa rất nhiều chất bổ dưỡng vì lúc này gạo lức chuyển sang trạng thái nẩy mầm, làm cho các enzyme ngủ trong hạt gạo ở trạng thái này được kích thích hoạt động và cung cấp tối đa các chất dinh dưỡng.

Gạo lức nẩy mầm không những chỉ đem lại nhiều chất dinh dưỡng mà còn nấu rất dễ dàng và cung ứng cho chúng ta một khẩu vị hơi ngọt vì các enzymes đã tác động vào các chất đường và chất đạm trong hạt gạo.

Cách mua và bảo quản gạo lứt

– Gạo lứt có thể để khoảng 4 – 5 tháng. Nếu để lâu, chất dầu trong lớp cám sẽ bị hư, gạo sẽ có mùi, không thể sử dụng được nữa nên khi mua gạo, bạn nhớ kiểm tra ngày sản xuất và thời hạn sử dụng thật kỹ, chọn mua gạo mới với số lượng vừa phải.

– Cất gạo ở nơi thoáng mát.

Cách nấu gạo lứt

Nếu không ngâm gạo trong 22 tiếng, trước khi nấu, bạn cũng nên ngâm gạo từ 25 đến 30 phút để làm mềm lớp cám bên ngoài.

Sau khi nấu chín, cơm gạo lứt không nở như gạo trắng. Nó hầu như vẫn giữ được cấu trúc nguyên hạt. Khi ăn, bạn sẽ có cảm giác hơi xạm, không mịn như cơm gạo trắng. Tuy nhiên, nếu ăn quen, bạn sẽ nhận thấy cơm gạo lứt có hương vị thơm ngon rất đặc trưng.

Cách nấu gạo lứt bằng nồi cơm điện:

Rửa sơ gạo xong cho vào nồi cơm điện, cho nước ngập gạo khoảng 1 lóng tay và nấu như thường, ăn với mè rang, giã ra với 1 tí xíu muối. Nấu theo kiểu này cơm sẽ không dẻo nhưng nhai cơm kỹ sẽ có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Cách nấu gạo lứt bằng nồi thường:

Nấu nước sôi, đổ gạo vào và ¼ muỗng cà phê muối hầm vô nước sôi, khuấy đều. Đậy nắp, nấu cho sôi bùng lên rồi tắt lửa. Nhắc nồi xuống, vẫn đậy nắp để 15 phút. Sau đó, nhắc nồi lên bếp, nấu tiếp lửa nhỏ cho đến khi chín.

Cách nấu gạo lứt bằng nồi áp suất:

Bạn đong gạo/ nước theo tỷ lệ: một gạo + một rưỡi nước (đong bằng lon sữa bò) + ¼ muỗng cà phê muối hầm, cho gạo, nước, muối vô nồi một lượt. Khi nồi xì hơi, tắt lửa, để yên 15 phút. Sau đó nấu tiếp, lửa nhỏ, cho đến khi chín.

Chưng cách thủy bằng nồi áp suất – cách nấu tốt nhất

– Một chén gạo lứt nấu với hơn một chén nước và chút muối hầm (1 kg gạo lứt + 1 muỗng cà phê muối hầm). Gạo lứt +nước+ muối để vô tô và đặt tô này vào nồi áp suất có nước. Nước trong nối áp suất vừa đủ để khi nấu sôi lên không bị tràn nước vào tô gạo. Bật lửa, chưng cách thủy tô gạo lứt đã có nước, đến khi nghe xì hơi đợt đầu 30 phút, tắt lửa, để yên đó. Sau 15 phút , bật lửa lên nấu tiếp, nghe xì hơi đợt 2, 10 phút thì tắt lửa. Để 30 phút sau là chín cơm.

– Hoặc bạn cũng có thể dùng loại nồi áp suất bên trong có một nồi nhỏ bằng sành có nắp đậy. Khi nấu, lấy gạo ra cũng rửa sơ, xong cho vào nồi bằng sành, đổ nước ngập chừng bằng 1 lóng tay. Lấy 5 ly nước lạnh đổ vào nồi áp suất, cho nồi sành vào trong, đậy lại thật chặt và nấu trong 1 tiếng đồng hồ. Nấu kiểu này gạo lức ăn như cơm nếp, dẻo và rất ngon. Nếu nấu với đậu đỏ càng bổ và ăn bùi.

See also  Cách giặt ủi và bảo quản lụa tơ tằm bền đẹp, chống cũ vải - cách bảo quản bánh tằm

Nấu cơm gạo lứt bằng cách chưng cách thủy trong nồi thường: một chén gạo lứt nấu hơn với một chén nước và 1 chút muối hầm (1 kg gạo lứt + 1 muỗng cà phê muối hầm). Nếu cơm khô, thêm nước, nếu cơm nhão bớt nước. Gạo lứt + nước + nuối bỏ vô tô và đặt tô này vào nồi nước sôi nước trong nồi vừa đủ để khi nấu lên sôi không bị tràn nước vào tô gạo. Bật lửa, chưng cách thủy tô gạo lức đã có nước, tới khi nghe sôi kêu nồi đợt đầu 15 phút, tắt lửa để yên đó, sau 20 phút , bật lửa lên nấu tiếp, nghe sôi kêu nồi đợt 2, 5 phút thì tắt lửa. Để 30 phút sau đó là chín cơm.

Cách rang gạo lứt dùng để ăn: nấu cơm gạo lứt chín bình thường. Xới cơm ra mâm phơi khô. Khi phơi cơm, phải trở cơm thường xuyên mới khô đều và cơm rang được dòn. Mỗi ngày phơi cơm, chiều mang vô, mai phơi tiếp, không nên phơi ban đêm ngoài sương. Nhớ đậy cơm phơi bằng vải mỏng để tránh bụi bẩn và các con vật nhỏ không bám vào cơm. Phơi cơm 3 nắng gắt, đến nắng thứ 3 , lấy gạo đang phơi nắng đổ vô chảo đang nóng để rang thì gạo mới dòn và xốp, rang tới khi hạt gạo vừa vàng và thơm thì tắt lửa và đổ gạo vừa rang vào một lon sạch, đậy nắp liền, gạo sẽ thơm.

Đậy nắp khoảng 30 phút trở lên, khi sờ tay thấy gạo còn ấm, không phỏng tay, cho muối hầm vào (lượng muối hầm bao nhiêu cũng được), đậy nắp lại. Khi gạo nguội hoàn toàn, bỏ ra vợt dây, bỏ muối lấy gạo. Chú ý, nếu khi cho muối hầm vào gạo còn nóng thì gạo sẽ hút muối nhiều, không được. Nếu cho muối vào gạo đã nguội thì gạo sẽ không thấm được muối. Nếu răng yếu, có thể xay gạo rang thành bột và cho nước nóng vào để ăn: hoặc không xay thành bột thì có thế ngậm gạo lứt trong miệng cho mềm, rồi nhai cho đến thành nước.

Như gạo trắng, cơm gạo lứt có thể ăn với nhiều loại thức ăn, từ món canh, xào, kho, rán đến salad trộn cà-ri.

Cách bảo quản gạo lứt đỏ đúng cách

Tương tự các loại ngũ cốc khác, nếu bảo quản không cẩn thận rất dễ gây nên tình trạng mối mọt hay nấm mốc ở gạo lứt. Khi mua về, các bạn cần để trong bao cột kỹ và cho vào nơi khô thoáng, tránh tiếp xúc với nước hay môi trường ẩm thấp nhằm đảm bảo chất lượng cho chính bữa ăn của gia đình.

– Cách giữ cơm gạo lứt không thiu:

Không đậy nắp kín mà dùng rá để đậy nồi cơm, không  được để cơm trong tủ. Cơm gạo lứt nếu ăn không hết có thể để trong tủ lạnh dùng  trong khoảng một tuần lễ.

Nếu muốn để lâu hơn, nên chia ra từng phần rồi bỏ vào  ngăn đông lạnh, khi ăn chỉ việc cho vào lò vi sóng.

– Cách hâm cơm gạo lứt:

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Các cách dùng gạo lức rang

1. Bột gạo lức rang: Rang gạo cho đến khi một số hạt gạo nở bung lên như bắp bung, là được (không cần nở bung hết, chỉ một số hạt thôi).
2. Trà gạo lức: Mua gạo lức huyết rồng (khoảng 25.000 đồng/kg), vo sạch, để ráo nước. Khi vừa ráo nước thì bạn rang liền (đừng để hạt gạo khô quá, không thơm). Rang nhỏ lửa, khuấy đều tay. Khi hạt gạo hơi sậm màu và có mùi thơm (như bạn rang đậu phộng vậy) là được. Bạn đổ gạo vừa rang vào một cái rổ, có lót sẵn một miếng vải. Bạn phủ vải kín hạt gạo. Khi gạo nguội rồi bạn đổ gạo rang vào cái hũ có nắp kín để bảo quản. Mỗi ngày, bạn múc vài muỗng gạo lức rang ra pha như pha trà. Trà có màu cánh dán rất đẹp, rất thơm. Uống đậm hay nhạt, nhiều hay ít tùy bạn thích. Càng uống nhiều thì bệnh càng mau có kết quả. Khi uống xong nước thứ nhất, bạn lại chế nước sôi vào lần hai, rồi lần ba. Hoặc bạn pha 3 lần, rồi trộn lẫn vào nhau mà uống.
3. Cốm gạo lức: Gạo lức vo thật sạch, nấu thành cơm. Để nguội, bóp rời ra, phơi khô, sau đó rang lên. Bây giờ hạt gạo trở thành cốm, giòn tan, ăn rất ngon. Ở chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh, TP.HCM) có cửa hàng bán đủ thứ về gạo lức. Tôi thấy họ bán cốm gạo lức, có nhãn hiệu như hình kèm theo bài này đây.

See also  Chà là nguyên cành loại nào tốt hơn? và cách bảo quản hiệu quả - cách bảo quản chà la nguyên cành

Qua kinh nghiệm bản thân, tôi thấy việc dùng gạo lức rang để trị thoái hóa khớp là một phương pháp rất hay, nhưng không hiểu vì sao ít người biết đến, và không được phổ biến rộng rãi?

Nếu bạn nghi ngờ, xin hãy dùng thử. Như tôi đã từng nghi ngờ và đã dùng thử. Khi bạn đã dùng bột hay uống trà thì cần phải liên tục mỗi ngày. Chỉ uống hết 1kg bột thôi, bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi tốt hơn ngay.

Tạo một lỗ tròn trong nồi cơm cho đến đụng đáy nồi đổ nước vô (lượng nước đủ để tráng đáy nồi để cơm không bị khét khi hâm). Đậy nắp nồi cơm, nấu cho nước bốc hơi lên, mở nắp nồi cơm khuấy đều. Dùng muỗng ép cơm cho bằng  mặt và cứng. Đậy nắp nồi, để lửa liu riu khoảng 5 phút là tắt lửa.

Gợi ý 3 món ăn cực ngon từ gạo lứt và cách bảo quản cơm gạo lứt phù hợp

Gạo lứt ăn kèm muối vừng

Gạo lứt nấu cùng muối vừng là một món ăn dinh dưỡng rất ngon và dễ nấu. Cách nấu như sau: Đầu tiên, bạn cần vo gạo thật sạch; sau đó hãy ngâm gạo trong vòng 2 tiếng đồng hồ. Sau 2 tiếng, hãy cho gạo vào nồi và nấu như cách thức bình thường. Đối với muối vừng, bạn nên rang muối vừng trên một bếp lửa nhỏ.

Sau đó, hãy cho hết chúng vào một cối nghiền chung với muối; theo tỉ lệ là 15:1 (15 muỗng cà phê vừng và 1 muỗng cà phê muối). Đây đích thị là một món ăn vừa dinh dưỡng vừa dễ làm phải không nào? Cách bảo quản cơm gạo lứt muối vừng thì rất đơn giản. Bạn có thể bảo quản cơm gạo lứt trong tủ lạnh và hâm nóng khi muốn ăn nhé!

Món gạo lứt sấy

Gạo lứt sấy ăn liền cũng là một trong những món ăn có thể giúp hỗ trợ đắc lực người tiêu dùng trong quá trình giảm cân. Hiện nay, có rất nhiều những siêu thị chịu trách nhiệm phân phối những loại gạo lứt sấy đóng gói ăn liền; với những kích thước lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể tự làm gạo lứt sấy ở nhà. Một phần vì cách chế biến là vô cùng đơn giản.

Đầu tiên, hãy ngâm gạo lứt trong một thau nước sạch trong khoảng 30 phút. Sau 30 phút, hãy đổ chúng vào nồi rồi nấu cơm như cách bình thường. Khi cơm đã chín, bạn đổ phần cơm đó ra khay; trải đều chúng ra và mang ra phơi. Cách này giúp cho cơm sẻ lại. Phơi khoảng 3 nắng là hợp lý nhất.

Sau đó, bạn hãy cho vào chảo một chút muối; để chảo lên bếp và đảo đều trong vòng vài phút. Sau khi muối đã khô lại, hãy cho phần cơm đã được phơi khô vào chảo và tiến hành rang tiếp. Đến khi nào cơm nở bung ra thì hãy tắt bếp. Lúc này, bạn hãy đổ cơm ra một chiếc rây. Tiến hành sàng sao cho muối được lọt hết qua các khe nhỏ. Tiếp tục cho phần cơm này vào chảo và rang đến khi nào cơm nở bung ra và bắt đầu chuyển sang màu vàng thì tắt bếp. Cách bảo quản cơm gạo lứt sấy là bạn có thể giữ chúng trong bọc kín gió để có thể sử dụng lâu dài nhé!

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

cơm gạo lứt để tủ lạnh

Cơm gạo lứt rang là một trong những món ăn cực bổ dưỡng và dễ làm. Gạo lứt rang cũng sẽ biến các buổi picnic, du lịch, xem phim của bạn trở nên thú vị hơn

Cháo gạo lứt nấu cùng hạt sen, bí ngô và đậu đỏ

Nguyên liệu cần chuẩn bị đối với món này như sau: 100g đậu đen, 100g hạt sen tươi gồm nguyên nhân, 100g gạo lứt, 1 thìa cà phê muối, 300g bí đỏ.

Khi đã có trong tay đủ tất cả các nguyên liệu, đầu tiên bạn hãy vo thật sạch gạo lứt. Đối với đậu đen, bạn nên rửa thật sạch bằng nước sôi để đậu trôi hết phần nước chát. Tiếp đến, hãy đem đậu đen và gạo lứt cho vào vào nồi; đun trên lửa trong khoảng 10 phút rồi ủ chúng đến sáng.

Vào sáng hôm sau, hãy cho nồi lên bếp rồi thả vào đó một chút muối, bí đỏ và hạt sen và bí đỏ. Chỉ cần đung trong khoảng 10 phút là bạn đã có thể thưởng thức được một món cháo nấu từ gạo lứt dinh dưỡng và cực kỳ thơm ngon. Cách bảo quản cơm gạo lứt nấu theo cách này đó là bạn hãy ăn liền. Việc bỏ qua đêm sẽ khiến cháo không còn ngon và giữ được những dinh dưỡng ban đầu nữa.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Nấu cơm gạo lứt

Cháo gạo lứt nấu cùng hạt sen, bí ngô và đậu đỏ là một món ăn vừa mang lại cho con người nhiều giá trị dinh dưỡng; vừa giúp giảm cân an toàn và cực kỳ hiệu quả.

Hướng dẫn cách bảo quản cơm gạo lứt khoa học nhất

Tương tự với những loại ngũ cốc khác hiện nay, nếu như không có cách bảo quản cơm gạo lứt khoa học chúng sẽ rất dễ xuất hiện tình trạng nấm mốc hay mối mọt ở gạo lứt. Khi mua gạo về, người tiêu dùng cần để gạo lứt trong bao và cột thật kỹ và. Phải để chúng ở những nơi khô thoáng. Tránh những nơi tiếp xúc với nước hoặc những môi trường ẩm thấp. Điều này nhằm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng cho chính bữa ăn của gia đình bạn.

Cách bảo quản cơm gạo lứt không thiu

Không được đậy nắp kín mà hãy dùng rá để đậy nồi cơm gạo lứt lại. Tuyệt đối không được để cơm ở trong tủ. Cơm gạo lứt nếu như ăn không hết thì có thể bảo quản cơm gạo lứt trong tủ lạnh và dùng chúng trong khoảng một tuần.

Cách bảo quản cơm gạo lứt lâu hơn đó là hãy chia cơm ra từng phần nhỏ rồi bỏ vào trong ngăn đông tủ lạnh lạnh. Cơm gạo lứt để tủ lạnh, khi muốn sử dụng thì chỉ việc cho cơm vào lò vi sóng.

Cách hâm nóng cơm gạo lứt hợp lý

Khi cho cơm vào, hãy tạo ra một lỗ tròn ở phía trong nồi cơm cho đến khi đụng đáy nồi; sau đó hãy đổ nước vô (Lưu ý: lượng nước phải đủ để tráng phần đáy nồi; giúp cơm không bị khét trong lúc hâm). Tiếp đến, đậy nắp nồi cơm và nấu sao cho nước bốc hơi lên trên. Thường xuyên mở nắp nồi cơm ra và khuấy đều. Hãy dùng muỗng ép cơm sao cho thật bằng mặt và cứng. Sau đó, đậy nắp nồi, giữ lửa liu riu trong khoảng 5 phút thì tắt lửa.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

cách bảo quản cơm gạo lứt

Với nhiều lợi ích về mặt dinh dưỡng, cơm gạo lứt là một trong những “gương mặt đình đám” xuất hiện thường xuyên trong các thực đơn ăn uống của người giảm cân, người tiểu đường, người ăn kiêng, …

Những lưu ý với gạo lứt

Cách giữ cơm gạo lức không thiu: không đậy nắp kín mà dùng rá để đậy nồi cơm, không được để cơm trong tủ. Cơm gạo lức nếu ăn không hết có thể để trong tủ lạnh dùng trong khoảng một tuần lễ. Nếu muốn để lâu hơn, nên chia ra từng phần rồi bỏ vào ngăn đông lạnh, khi ăn chỉ việc cho vào lò vi sóng.

Cách hâm cơm gạo lứt: khóe một lỗ tròn trong nồi cơm cho đến đụng đáy nồi đổ nước vô (lượng nước đủ để tráng đáy nồi để cơm không bị khét khi hâm). Đậy nắp nồi cơm, nấu cho nước bốc hơi lên, mở nắp nồi cơm khuấy đều. Dùng muỗng ép cơm cho bằng mặt và cứng. Đậy nắp nồi, để lửa liu riu khoảng 5 phút là tắt lửa.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết!

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Cokovietnam.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • Bảo quản cơm gạo lứt đã nấu
  • Cơm gạo lứt để tủ lạnh có tốt không
  • Bảo quản gạo lứt trong tủ lạnh
  • Gạo lứt đã nấu để được bảo lâu
  • Cách bảo quản gạo lứt đến đã nấu
  • Cách nấu cơm gạo lứt ăn dẫn
  • Cách bảo quản cơm gạo lứt sau khi nấu
  • Cách hâm cơm gạo lứt
 
 
 
 
 
 
 
See more articles in the category: Cách bảo quản

Leave a Reply