Cách làm bánh mì phô tan chảy thơm ngon xuất sắc – cách bảo quản bánh mì phô mai tan chảy

Bánh mì phô mai tan chảy phủ chà bông vừa dễ ăn lại bổ dưỡng. Đây là một món ăn sáng rất tuyệt vời. Cùng Coko vào bếp làm chiếc bánh mì thơm ngon này nhé!

cách bảo quản bánh mì phô mai tan chảy

cách bảo quản bánh mì phô mai tan chảy

Bánh mì phô mai được làm từ những nguyên liệu đơn giản, chứa nhiều chất dinh dưỡng và ăn rất là “cuốn”. Cắn một miếng, phô mai liền chảy ra. Thêm vị hơi mằn mặn từ lớp chà bông bên trên thật quá tuyệt vời. Nếu bạn là một tín đồ của các loại bánh mì, vậy đừng bỏ qua chiếc bánh thơm ngon này nhé!

Công thức làm bánh mì phô mai tan chảy ngon ngất ngây

Cách làm bánh mì phô mai tan chảy

Chuẩn bị nguyên liệu món bánh mì phô mai chảy

  • Cream cheese: 160 gram
  • Kem tươi: 100 ml (whipping cream)
  • Sữa tươi: 300 ml
  • Phô mai con bò cười: 80 gram
  • Đường: 120 gram
  • Trứng gà: 4 quả
  • Bột mì: 550 gram 
  • Bột bắp: 18 gram
  • Muối: 14 gram
  • Bơ lạt: 100 gram
  • Men ngọt: 15 gram
  • Phụ gia ngọt: 2 gram
  • Bột sữa: 15 gram
  • Nước lạnh: 1 cốc 200 ml

Xem thêm cách làm bánh mì tươi siêu ngon siêu chất tại đây bạn nhe!

Các bước thực hiện bánh mì phomai tan chảy

Làm bánh mì phô mai dễ không tưởng

Bước 1. Làm nhân bánh phomai

  • Dùng một chiếc âu lớn, cho vào 160 gram cream cheese, 70 gram đường, 80 gram phô mai rồi dùng phới đánh đều lên, nếu có máy đánh trứng thì càng tốt, sẽ giúp cho nhân mịn hơn. Vừa đánh vừa thêm phần kem tươi đã chuẩn bị (100 ml) vào, di đều tay cho đến khi các nguyên liệu hòa quyện hết, mịn màng.
  • Đập 2 quả trứng gà, tách riêng chỉ lấy phần lòng đỏ rồi đánh đều lên cho tan. Cho 300 ml sữa tươi đã chuẩn bị vào tiếp tục khuấy đều.

Khuấy hỗn hợp phô mai đều tay

  • Tiếp đó, cho 50 gram bột mì, 18 gram bột bắp và 6 gram muối vào trong hỗn hợp sữa + trứng vừa rồi. Đánh cho đến khi hỗn hợp trở nên đặc, mịn, hòa quyện hoàn toàn.
See also  Thu hoạch và bảo quản sầu riêng - cách thu hoạch và bảo quản sầu riêng

Cho tiếp các nguyên liệu và tiếp tục đánh đều

  • Chuẩn bị một chiếc nồi, dùng rây lọc vào nồi đến khi hỗn hợp không còn cặn thì bắc lên bếp đun với lửa nhỏ. Khi đun lưu ý khuấy đều tay cho hỗn không bị vón đặc. Đến khi hỗn hợp sền sệt thì cho 30 gram bơ lạt vào khuấy tiếp đến tan.

Ủ hỗn hợp trong ngăn mát tủ lạnh

  • Hỗn hợp chuyển màu hơi vàng, có độ sáng mịn, đặc vừa phải là có thể tắt bếp. Để hỗn hợp nguội hẳn thì cho vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản.

Bước 2. Nhào bột làm vỏ bánh

Tiến hành làm vỏ bánh

  • Lấy một chiếc âu khác, cho vào 500 gram bột mì, 50 gram đường, 15 gram bột sữa và phần men ngọt, phụ gia ngọt đã chuẩn bị. Đánh đều tất cả nguyên liệu lên.
  • Hỗn hợp đặc lại, dùng chiếc đũa hoặc thìa để tạo một lỗ ở giữa rồi đập trứng gà vào, đánh cho đều lên sau đó thêm 200 ml nước lạnh vào nhào để bột ướt đều. Cuối cùng, cho nốt phần bơ lạt còn lại vào nhào đều tay.
  • Để không bị bột dính tay trong quá trình nhào bột, bạn hãy rắc một chút bột khô lên trên mặt phẳng (bàn, mâm, thớt,…). Dùng tay đập bột xuống rồi kéo dài ra, cuộn lại, tiếp tục làm thao tác này đến khi cảm thấy bột đủ dẻo dai và mịn màng. Nhấn tay vào bột để kiểm tra độ đàn hồi.

Bước 3. Ủ bột

Ủ bột để bột nở

  • Rửa sạch chiếc âu vừa rồi, cho phần bột này vào trong rồi dùng khăn ẩm bọc bên trên hoặc dán màng bọc thực phẩm để ủ bột. Thời gian ủ lần 1 là khoảng 45 phút, thỉnh thoảng hãy kiểm tra xem bột đã nở được nhiều chưa (khoảng gấp 2, gấp 3 là được).
  • Khi bột đã nở, bạn cho bột ra ngoài mặt phẳng, nhào lại một lần để bột mềm mại rồi chia chúng thành 3 phần bằng nhau. Cho mỗi phần bột vào một chiếc âu khác, bọc lại và ủ tiếp lần 2. Lần này bạn chỉ cần ủ khoảng 15 phút.
  • Trong lúc chờ đợi, bạn bỏ nhân bột đang để trong ngăn mát tủ lạnh ra để chuẩn bị công đoạn nhồi nhân.

Chuẩn bị tạo hình cho bánh

Bước 4. Nặn bánh mì nhân phô mai

  • Nhào bột để bột mềm ra, rồi dùng cây lăn bột lăn dài. (Có thể dùng bằng vỏ chai thủy tinh để thay thế). Lăn mỏng bột nhưng tuyệt đối không được để bột bị hở. Dùng dao cắt thành khung hình chữ nhật cho đẹp, phần bột thừa có thể cho vào phần bột sau.

Cán dẹt bột thành hình chữ nhật to

  • Cho nhân phô mai trải đều ở một phần đầu miếng bột, sau đó cuộn tròn miếng bột lại, nếu bị hở nhân hãy dùng tay miết bột lại, nếu không nhân bánh khi nướng sẽ bị chảy ra ngoài, mất thẩm mỹ. Tiếp tục làm với 2 phần bột còn lại.

Cho nhân phô mai vào và cuộn kín bánh lại Cho bánh vào khuôn

Bước 5. Ủ bột lần 2

  • Phết bơ lên đều trên khuôn bánh sau đó cho 3 cuộn bột có nhân vào ủ tiếp khoảng 30 phút.

Phết bơ lên bề mặt bánh

See also  Bật mí cách làm bánh kem oreo không cần lò nướng thơm ngon, hấp dẫn - cách bảo quản bánh oreo

Bước 6. Nướng bánh mì phô mai

  • Bật lò nướng trước 10 phút để ổn định nhiệt trong lò. Cho khay bánh vào nướng ở 170 độ C, thời gian nướng 15 phút.

Trang trí thành phẩm trông bắt mắt

Vậy là cách làm bánh mì nhân phô mai tan chảy đã hoàn thành. Chúc bạn thưởng thức thật ngon miệng!

Thưởng thức chiếc bánh mì phô mai tan chảy béo ngậy

Cách làm bánh mì phô mai chà bông không cần nhào bột

Nếu bạn cảm thấy quá trình nhào bột tốn nhiều thời gian và khiến bạn mỏi tay, hãy tham khảo cách làm bánh mì phô mai chà bông mà không cần nhào bột này nhé.

Nguyên liệu cho món bánh mì phô mai chà bông

  • Bột mì: 300 gram (bột mì số 11)
  • Đường: 45 gram
  • Muối: 2 gram
  • Men nhãn vàng: 4 gram
  • Sữa tươi không đường: 300 ml, cho vào ngăn lạnh 180ml, còn lại 120ml để cách thủy cho ấm.
  • Bơ: 25 gram, đun lên cho tan chảy
  • Trứng gà: 2 quả, 1 quả đập lấy lòng đỏ cho vào để lạnh.
  • Bột ngô: 6 gram
  • Phô mai con bò cười: 3 viên
  • Chà bông (ruốc)

Cách làm bánh mì bí đỏ bạn tham khảo thêm nếu muốn chuyển sang đồ ngọt cho buổi ăn vặt nè!

Các bước làm bánh mì phô mai chà bông

Cùng làm bánh mì chà bông nhân phô mai không cần nhào bột

Bước 1. Làm vỏ bánh

Chuẩn bị một chiếc âu, cho vào trong 300 gram bột mì, 25 gram đường, 2 gram muối vào đánh đều lên. Tiếp đó cho men vào trộn.

Tạo một lỗ ở giữa phần bột, cho vào 180 ml sữa đã để lạnh, 25 gram bơ đã tan và 1 lòng đỏ trứng lạnh. Dùng đũa đánh đều từ trong ra ngoài cho bột ngấm dần dần, tạo thành khối.

Sau đó để một chiếc khăn ẩm phủ kín miệng âu, ủ bột khoảng 1 đến 2 tiếng để bột nở gấp 2, gấp 3 lần. Lưu ý để ủ trong nhiệt độ phòng sẽ giúp bột nhanh nở hơn. Trong quá trình ủ, kiểm tra xem bột đã nở đủ chưa.

Trong lúc chờ đợi, lấy một chiếc khuôn sạch để đặt vỏ bánh vào. Trước khi nướng vỏ bánh, xịt chống dính để bánh không bị dính vào khuôn (có thể quét bên trong khuôn một lớp bơ mỏng). Rắc một lớp bột khô lên trên, lắc đều để khuôn dính đều bột. Phần bột khô dư thừa thì úp khuôn xuống để chúng ra ngoài.

Bột sau khi nở bạn chỉ cần nhào nhẹ nhàng một chút để cho thoát hết khí bên trong ra chứ không cần nhào quá nhiều như cách làm ở trên. Nếu thấy bột quá dính thì cho thêm chút bột khô, ngược lại nếu bột quá khô thì thêm chút nước.

Chia đều phần bột thành các phần bằng nhau (9 hoặc 12 phần, tùy theo sở thích độ to của bánh). Kéo nhẹ nhàng viên bột rồi cuộn lại để bột mịn thành viên và có thớ. Xong xuôi, bạn xếp lần lượt số viên bột này vào khuôn, không nên để sát vào nhau bởi khi nướng bột sẽ nở ra.

Món bánh mì hoa cúc ngon không thể chối từ bạn cũng có thể biến tấu thêm nhân phô mai hay chà bông ruốc cũng được đấy nhé!

Trước khi nướng thì ủ bột một lần nữa, dùng khăn ẩm đậy kín lên trên và kiểm tra xem nở được gần gấp 2 là được. 

Làm sao để có chiếc bánh mì chà bông nhân phô mai ngon nhất?

See also  Cách lựa ghẹ ngon, cách sơ chế, bảo quản và khử tanh ghẹ đúng chuẩn - cách bảo quản ghẹ

Bước 2. Nướng vỏ bánh

Bật lò nướng trước 10 phút để làm nóng lò, nhiệt khoảng 180 độ. Có thể bật ngay lúc bắt đầu ủ bột lần 2.

Sau đó cho bánh vào nướng khoảng 20-25 phút, nhiệt 180 độ, vỏ bánh chuyển màu nâu vàng là được. 

Bước 3. Làm nhân bánh

Thành phẩm ra mắt ngon không thể chối từ

Đầu tiên, làm ấm sữa tươi.

Đập trứng lấy lòng đỏ, cho vào âu rồi đánh cho tan. Cho cả 20 gram đường vào đánh cùng. 

Sau đó dùng rây lọc bột ngô trực tiếp vào âu, khuấy đều lên đến khi hòa quyện thì rót sữa tươi ấm từ từ vào. Vừa rót vừa dùng đũa khuấy đều lên.

Bắc nồi lên bếp, lửa vừa, từ từ đổ âu hỗn hợp vào rồi khuấy liền tay tới khi nó sền sệt lại thì tắt bếp. Cho phô mai con bò cười vào rồi đánh đều lên, sau đó để nguội hẳn.

Cho hỗn hợp trứng phô mai đã nguội vào túi bắt kem có đui để tiến hành phun nhân vào bên trong bánh. Cuối cùng chỉ cần rắc chà bông (ruốc) lên trên là xong.

Cách bảo quản bánh mì qua đêm lỗi mà ai cũng mắc phải

Bảo quản bánh mì qua đêm được lâu, đúng cách mấy ai rành không? Từ xa xưa, người ta đã đưa bánh mì vào trong những buổi picnic hay là một trong những món được lựa chọn vào mỗi buổi sáng bởi nó cần rất ít thời gian chuẩn bị.

Sẽ thật tuyệt vời khi bạn thưởng thức một chiếc bánh mì ngon đúng điệu, đúng hương vị của nó, ngon đúng cái ngon mà ngay từ khi ra lò nó được tạo ra – nóng hổi, giòn tan. Để khách hàng có thể thưởng thức được những chiếc bánh mì ngon đúng điệu như thế, người bán hàng phải biết được cách bảo quản bánh mì như thế nào, bởi vì đâu phải bạn cứ làm ra bánh mì là khách hàng có thể mua và thưởng thức ngay được đâu!

Nhiều người sau khi không dùng hết bánh mì trong ngày nên đã cho bánh mì vào trong tủ lạnh, họ luôn đinh ninh rằng có thể bảo quản được lâu hơn với khí lạnh của tủ. Vì nếu để ngoài thì chỉ hôm sau là bánh mì trở nên mốc meo ngay

Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia thì đây là cách bảo quản không thông minh chút nào. Nghe thì có vẻ vô lý đấy vì từ trước đến nay, tủ lạnh vẫn được tin rằng sẽ là vật dụng có thể bảo quản thức ăn được lâu và tốt nhất phải không? Theo các chuyên gia ẩm thực, bánh mì thừa được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh sẽ bị mất đi độ ẩm, nó sẽ trở nên dễ hỏng hơn gấp 3 lần so với để ở nhiệt độ phòng. Thậm chí, sau khi được hâm nóng, bánh mì sẽ nhanh cứng hơn nữa

Vì vậy mà đa số mọi người đang bảo quản bánh mì qua đêm sai cách !

Bánh bông lan trứng muối để được bao lâu?

Để biết cách bảo quản bánh bông lan trứng muối đúng chuẩn, bạn cần tìm hiểu món bánh này có thể để được bao lâu. Theo đó, bánh bông lan nướng có khả năng bảo quản dùng lâu hơn bánh bông lan hấp các loại. Ở nhiệt độ môi trường, các loại bánh bông lan chỉ lưu trữ được ngay trong ngày. Còn nếu bảo quản trong tủ lạnh (ngăn mát) thì thời gian lưu trữ hương vị bánh lâu hơn – tối đa 5 ngày.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Bánh bông lan trứng muối bảo quản lạnh lưu trữ được lâu hơn so với nhiệt độ môi trường.

Hướng dẫn cách bảo quản bánh bông lan trứng muối đúng chuẩn như ngoài tiệm

Nguyên tắc bảo quản bánh bông lan trứng muối ở nhiệt độ môi trường

Bạn chỉ có thể bảo quản bánh ở nhiệt độ môi trường trong trường hợp vừa nướng bánh xong trong tối nay, muốn dùng vào ngay ngày hôm sau. Khi này, hãy cho bánh vào một cái hộp nhựa kín, hoặc bao lại bằng màng bọc thực phẩm. Cách làm bánh bông lan trứng muối sử dụng nguyên liệu tươi (chà bông, trứng,…) nên chỉ bảo quản tối đa 12 tiếng ở nhiệt độ môi trường thôi nhé!

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Bánh bông lan trứng muối sốt phô mai chỉ dùng được trong ngày nếu ở nhiệt độ môi trường. Ảnh Internet

Quy trình bảo quản bánh bông lan trứng muối trong tủ lạnh

Nếu bảo quản bánh bông lan trong tủ lạnh, dưới điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn ( 2 – 8 độ C – nhiệt độ đóng băng), bánh có thể giữ được tối đa trong 5 ngày. Sau thời gian này, các loại vi khuẩn có hại nhiều khả năng xâm nhập làm hư hỏng bánh. Để bảo vệ bánh với hương vị ngon nhất có thể, bạn cần thực hiện theo quy trình sau.

 Xác định loại bánh bông lan cần bảo quản

Bước đầu tiên, bạn cần xác định loại bánh mình cần bảo quản này có đặc điểm gì. Bởi vì, cách làm bánh bông lan trứng muối rất đa dạng. Trong đó, mỗi cách làm sốt bánh bông lan trứng muối khác nhau đã tạo nên hương vị bánh riêng biệt. Nếu bánh được chế biến từ thành phần nguyên liệu không có chất béo thì quá trình đóng băng bánh sẽ diễn ra khó khăn hơn. Chẳng hạn, nếu làm bánh bông lan trứng muối chà bông thì bạn không cần cho vào ngăn đông. Tuy nhiên, với cách làm bánh bông lan trứng muối sốt phô mai thì bảo quản ngăn đông sẽ cực tốt luôn đấy!

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Bảo quản bánh bông lan trứng muối sốt phô mai trong ngăn đông tốt hơn ngăn mát.

Hơn nữa, mỗi người sẽ có công thức làm bánh bông lan nướng riêng của mình. Nếu bạn tự làm bánh bông lan trứng muối ở nhà, bạn sẽ căn chỉnh được liều lượng nguyên liệu. Nhưng nếu bạn mua bánh bông lan trứng muối bán ở đâu có sẵn bên ngoài, bạn không biết chắc được thành phần nguyên liệu là gì, bánh có chất bảo quản hay không,…Khi xác định xong bước này, bạn chọn cách bảo quản bánh bông lan trứng muối bằng vật dụng bọc kín ở công đoạn tiếp theo.

Bọc kín bánh bông lan trứng muối

Hãy để bánh thật nguội trước khi dùng vật dụng gói kín lại. Theo đó, bạn có thể dùng màng bọc thực phẩm chất liệu nilon hoặc giấy bạc bọc toàn bộ phần bánh của mình lại. Cách bảo quản bánh bông lan trứng muối này giúp bảo vệ bánh khỏi sự ngưng tụ trong suốt quá trình đóng băng trong tủ lạnh.

Màng bọc nhựa nilon: Loại vật dụng này khá bền, dễ bọc thức ăn. Nhưng để hút ẩm tốt nhất, bạn nên bọc nhiều lớp màng nilon quanh bánh.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Bọc bánh bông lan bằng bao nilon dễ thực hiện hơn. Ảnh InternetGiấy bạc bọc thực phẩm: Đây có lẽ là một trong những vật dụng màng bọc có khả năng che chắn thực phẩm cực tốt. Không chỉ hút ẩm tuyệt vời, giấy bạc còn có khả năng chống ánh sáng, sự xâm nhập của vi khuẩn. Một điểm bất lợi của giấy bạc là nó dễ rách, dễ bong. Tùy điều kiện, vật dụng sẵn có, hãy chọn cách bảo quản bánh tốt nhất nhé.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Màng nhôm/giấy bạc bọc thức ăn có độ bền, khả năng kháng nhiệt cao. Ảnh Internet2.2.3. Bảo quản bánh bông lan trong ngăn đá

Nghe có vẻ lạ, nhưng cách bảo quản bánh bông lan trứng muối tốt nhất là đặt vào ngăn đá tủ lạnh. Bạn cần lưu ý bọc kín bánh, không để khoảng hở không khí nào bên trong. Hơn nữa, không gian đặt bánh trong ngăn đá phải vừa đủ, không ở gần các loại thực phẩm bốc mùi (hải sản, thịt sống,…). Nếu có ý định kinh doanh nhỏ, bạn nên vệ sinh ngăn tủ lạnh dự trữ bánh thật sạch. Mẹo này sẽ giúp bánh của bạn ít bị “hôi mùi” và giữ được hương vị tốt nhất.

Nếu bảo quản trong ngăn đông đúng cách, một chiếc bánh bông lan có thể để được vài tháng! Thật tuyệt, phải không nào! Tuy nhiên, nếu để bánh đông lạnh quá lâu sẽ dễ dẫn đến tình trạng mặt bánh khô. Thế nên, bạn cần phải sử dụng đến mẹo rã đông/ hâm nóng lại bánh ở phần tiếp theo đây.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Cách bảo quản bánh bông lan trứng muối trong ngăn đông tủ lạnh.2.2.4. Cách rã đông/ hâm nóng bánh bông lan trứng muối sau khi bảo quản lạnh

Nếu nhà có sẵn lò nướng hay lò vi sóng, hãy để nguyên bọc bánh bông lan trứng muối cho vào lò. Bạn chỉ cần chỉnh mức độ thấp, khoảng 5 – 15 phút sau là bánh mềm mịn như bình thường. Tùy số lượng, kích cỡ bánh mà canh thời gian hâm nóng bánh phù hợp nhé. Cách bảo quản bánh bông lan trứng muối trong tủ lạnh để quá lâu sẽ dễ khiến bề mặt bánh khô hơn. Trong trường hợp này, có thể thời gian hâm bánh lâu hơn bình thường.

Ngoài ra, bạn dùng nồi cơm điện hâm nóng bánh lại cũng được. Thông thường, với bánh bông lan xốp mịn làm từ phương pháp nướng thì hâm lại mới ngon. Còn cách làm bánh bông lan bằng nồi cơm điện thì thực hiện theo phương pháp hấp, nhưng bánh vẫn có đủ độ mềm mịn tiêu chuẩn. Thời gian bảo quản bánh bông lan hấp cũng gần tương đương bánh nướng.

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

*

Có thể dùng ngay nồi cơm điện để hâm nóng bánh sau khi bảo quản lạnh. Ảnh Internet

Tham khảo cách bảo quản bánh mì qua đêm hữu hiệu không phải ai cũng biết

Để bánh mì “ngủ đông” trên ngăn đá

Chỉ ngăn đông mới có sức bảo quản bánh mì thật tốt! Bạn chỉ cần bọc bánh mì còn thừa bằng màng bọc thực phẩm hoặc giấy nhôm sau đó đem bọc thật kín, rồi cho vào trong ngăn đông. Đó chính là cách bảo quản tốt nhất, dù là bánh mì nguyên ổ hay bánh mì lát đều có thể làm vậy

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Bảo quản bánh mì trong tủ lạnh

Bảo quản bánh mì trong tủ lạnh

Khi muốn dùng, bạn chỉ cần mang bánh mì ra rồi cho vào lò hâm nóng lại. Nếu không có lò vi sóng, bạn cứ lấy bánh mì ra khỏi tủ đông, vẫn giữ nguyên trong bọc nhựa hoặc nhôm rồi hâm nóng lại bằng nồi cơm điện hay bằng chảo là có thể ăn được

Với cách này thì bạn có thể bảo quản nó trong cả tháng trời luôn, khi bạn nướng lại đảm bảo bánh mì vẫn giòn và thơm ngon như thường

Bảo quản bánh cùng rau cần

Nếu bánh mì các bạn mua về nó vẫn còn giòn thì hãy để chúng nguội bớt nếu là bánh nóng, nếu là bánh mì thừa thì cho luôn vào nilon là được

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Bảo quản bánh mì qua đêm với rau cầnBảo quản bánh mì qua đêm với rau cần

Cho vào bọc bánh mì vài nhanh cần, sẽ bảo quản tốt hơn rất nhiều

Tiếp tục cho bánh vào túi nilon và cho thêm vào đó vài cọng rau cần, vì rau cần có tác dụng giúp cho bánh mì của các bạn giòn khoảng 1 ngày

Nhớ là với rau cần thì chỉ bảo quản được 1-2 ngày thôi nhé! 

Bảo quản bánh mì cùng khoai tây

Cách này cự kỳ đơn giản luôn, nguyên liệu cũng dễ tìm. Các bạn chỉ cần mua bánh mỳ, khi sử dụng không hết thì để lát bánh vào túi nilon và cho thêm vài lát táo cùng với khoai tây thái mỏng vào đó

Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/

Bảo quản bánh mì qua đêm với khoai tây

Bảo quản cùng khoai tây là cách dễ thực hiện và hiệu quả

Khoai tây và táo sẽ hút ẩm của bánh mỳ giúp cho chúng giữ độ giòn ngon

Lúc cần ăn thì nướng lại hoặc để không thì ăn bánh mì vẫn giòn, nhưng cũng chỉ bảo quản được ngắn ngày giống rau cần mà thôi

Bảo quản bánh mì cùng đường

Cách này thì chắc ít ai nghĩ tới! Bạn muốn bánh mì để được lâu hơn nữa thì bạn nên gói bánh mì thật chặt trong giấy dầu hoặc là bao nylon, trong đó có để một cục đường

Sau đó cất vào chỗ khô ráo, thoáng mát là được. Nó sẽ giúp bảo quản bánh được lâu hơn so với khoai tây hay rau cần

Bảo quản bánh mì với đường trắng
Bảo quản bánh mì với đường trắng

Cách để bánh mì giống như vừa mới ra lò

Nướng lại bánh mì

Nướng lại bánh mì là cách phổ thông và dễ thực hiện nhất!

Nếu bạn không mua được những chiếc bánh mì mới ra lò hãy tận dụng những chiếc bánh mì cũ bạn vẫn có thể làm những chiếc bánh mì trở nên giòn và thơm ngon chẳng kém gì so với bánh mì mới ra lò đâu. Rất đơn giản, bạn chỉ cần nhúng nhanh bánh mì cũ vào nước, nhớ làm nhanh tay rồi bỏ ra ngay nhé hoặc xịt nhẹ nước vào mặt bánh mì, sau đó bạn nướng lại trong lò nướng, là vi sóng hay trên than hồng cũng được hết nha!

Làm nóng bánh mì với lò vi sóng
Làm nóng bánh mì với lò vi sóng

Dùng nồi cơm điện

Khi bánh bị ỉu thì các bạn có thể cho vào nồi cơm điện hấp lại cho nóng giòn hơn, lưu ý là cần bọc bánh vào nilon nha, để vào một chiếc bát

Cách này chỉ dùng khi không có lò nướng các bạn nhé

Làm nóng bánh mì với nồi cơm điện
Làm nóng bánh mì với nồi cơm điện

Hãy mua bánh mì chưa được nướng

Khi bạn đặt mua bánh mì, bạn có thể mua loại bánh chưa được nướng. Với bánh mì này bạn sẽ bảo quản bạn lâu hơn so với bánh mì đã nướng, và sau đó bạn cũng bảo quản và làm nóng bánh mì với những cách như trên

Mua bánh mì chưa nướng
Mua bánh mì chưa nướng

Lưu ý: nếu bạn bảo quản bánh mì ở ngăn đá thì nhớ bỏ bánh mì ra ngoài 15 – 30 phút trước khi hâm nóng bánh mì

Như vậy bạn đã hoàn thành món bánh mì phô mai chà bông mà không cần phải nhào bột quá nhiều rồi. Với món ăn này, bạn có thể bảo quản bằng cách cho vào túi nilon, hộp kín ở ngăn mát tủ lạnh, trước khi ăn có thể cho vào nướng lại vài phút là có thể ăn được. Cách làm khá đơn giản phải không nào. Chúc các bạn thành công!

Cokovietnam.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • Bánh mì để qua đêm có ăn được không
  • Cách bảo quản bánh mì hoa cúc qua đêm
  • Cách bảo quản bánh mì phô mai tan chảy
  • Bánh mì phô mai tan chảy
  • Cách bảo quản bánh pateso
  • Bánh Papparoti để được bảo lâu
  • Cách giữ bánh mì luôn nóng giòn
  • Cách bảo quản bánh mì chưa nướng
 
 
 
 
 
 
 
See more articles in the category: Cách bảo quản

Leave a Reply