Gạo là nguồn lương thực chính của nhiều quốc gia. Có nhiều loại, bất cứ loại gạo nào cũng có thời hạn sử dụng và ngày hết hạn của nó.
Gạo khô hoặc cơm được nấu chín từ gạo có thể bị hỏng, có khả năng gây nên những nguy hại khi ăn gạo hay cơm hết hạn. Cho nên chúng ta cần quan tâm đến vấn đề này để bảo vệ sức khỏe.

gạo để được bao lâu
Thời hạn sử dụng của gạo khô
Thời hạn sử dụng của gạo khô hoặc gạo chưa nấu chín khác nhau, tùy thuộc từng loại gạo. Mặc dù thực tế có nhiều loại gạo khác nhau, nhưng sự khác biệt về thời hạn sử dụng cần xác định giữa hai loại gạo chính là gạo trắng và gạo lứt. Gạo lứt thường không được xay xát và đánh bóng hạt gạo, có hàm lượng dầu hoặc chất béo nhiều hơn gạo trắng nên dễ bị ôi thiu nhanh hơn gạo trắng. Tuy vậy cả hai loại gạo đều được xem là có thời hạn sử dụng ổn định khi ở trạng thái khô và bảo quản an toàn ở nhiệt độ trong phòng. Thông thường, gạo trắng có thời hạn sử dụng có thể lên đến 2 năm, trong khi đó gạo lứt có thời hạn sử dụng chỉ từ 3 đến 6 tháng, kể từ ngày sản xuất. Nếu thực hiện việc bảo quản gạo bằng cách làm lạnh hoặc đông lạnh có thể kéo dài đáng kể thời hạn sử dụng của cả hai loại gạo.
Tất cả các loại thực phẩm ổn định trong thời hạn sử dụng thường có quy định ngày hết hạn được gọi là hạn sử dụng hoặc hạn dùng. Trên thực tế có thể được sử dụng và tiêu thụ an toàn sau ngày đó nếu không có dấu hiệu hư hỏng trên bao bì của sản phẩm. Việc xác định gạo khô có bị hư hỏng hay không tương đối dễ dàng, chỉ cần kiểm tra gói hàng để tìm các dấu hiệu hư hỏng bao gồm cả các lỗ thủng, lỗi khuyết, sâu bọ, ẩm ướt hoặc thấm nước trên bao bì có thể dẫn đến tình trạng nấm mốc phát triển gây nguy hại. Đặc biệt đối với gạo lứt sẽ nhận thấy được sự đổi màu, có mùi ôi thiu hoặc mùi hôi bất thường hay kết cấu gạo có chất dầu. Muốn kéo dài chất lượng gạo khô lâu hơn, nên bảo quản gạo ở nơi khô ráo như bảo quản trong tủ đựng thức ăn hoặc tủ bếp bảo đảm tiêu chuẩn cần thiết. Cũng có thể bảo quản gạo khô trong hộp kín sau khi mở bao bì bảo quản để sử dụng, sẽ khắc phục hạn chế và bảo vệ được gạo khô khỏi bị lỗi khuyết, hư hại do ảnh hưởng của độ ẩm.
Thời hạn sử dụng của cơm được nấu chín từ gạo
Trái với gạo khô, thời hạn sử dụng gạo được nấu chín thành cơm hầu như giống nhau đối với tất cả các loại gạo. Sau khi gạo khô được nấu chín thành cơm vẫn có thể giữ được hương vị, kết cấu và chất lượng trong khoảng thời gian từ 3 đến 4 ngày khi được bảo quản trong tủ lạnh, mặc dù một số người cho rằng có thể để được cả tuần mà không bị hư hỏng. Trên thực tế có thể trữ đông lạnh cơm đã nấu chín trong thời gian tối đa khoảng 8 tháng. Tuy vậy, có một số phương pháp để nhận biết cơm được nấu chín từ gạo bị hư hỏng đầu tiên bằng cách ngửi mùi của cơm, nếu gạo mới được nấu thành cơm thường gần như không có mùi, khi gạo đã hết hạn sử dụng sẽ có mùi khó chịu hoặc mùi lạ. Phải xem kỹ kết cấu của nó, thông thường cơm được nấu chín từ gạo có tính chất thoáng và xốp. Nếu gạo hết hạn thì tính chất cơm trở nên nhão hoặc mềm. Cuối cùng cần kiểm tra gạo để tìm nấm mốc, nếu gạo đã bị nhiễm nấm mốc thường có dấu hiệu xuất hiện dưới dạng các đốm màu xanh lá cây, xanh lam hoặc đen. Nếu phát hiện thấy bất kỳ một dấu hiệu hư hỏng nào thì hãy loại bỏ gạo hay cơm đi, không được sử dụng vì có thể gây nguy hại cho sức khỏe.
Nguy hiểm khi ăn gạo hết hạn
Thông thường gạo hết hạn sử dụng hầu hết bị nhiễm nấm hoặc mốc tạo ra độc tố nấm mốc, có thể gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm. Việc hấp thụ độc tố nấm mốc có liên quan đến các triệu chứng xảy ra từ nôn mửa, buồn nôn và đau bụng đến co giật, hôn mê, tăng nguy cơ ung thư, làm cho hệ thống miễn dịch bị suy kém. Đồng thời sự nhiễm nấm mốc trong gạo khô cũng có thể làm giảm đi chất lượng dinh dưỡng của gạo. Cần lưu ý, bất kể gạo đã hết hạn sử dụng, nếu xử lý thực phẩm không đúng cách có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Bacillus cereus gây nên triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa… Bacillus cereus là một loại vi khuẩn thường được tìm thấy trong gạo, nó có thể tồn tại trong quá trình gạo đã được nấu chín thành cơm.
Gạo để được bao lâu thì không thể sử dụng?
Hiện nay, bên cạnh những cách bảo quản gạo thì gạo để được bao lâu cũng một là trong những thắc mắc của rất nhiều người tiêu dùng. Có rất nhiều ý kiến cho rằng gạo là thực phẩm sử dụng ngắn hạn nên chỉ để thời hạn nhất định. Và cũng có nhiều thông tin cho rằng gạo chỉ được sử dụng từ một đến hai tháng để đảm bảo chất lượng.
Gạo để được bao lâu thì không thể sử dụng
Vậy gạo để được bao lâu thì không nên sử dụng để đảm bảo sức khỏe cho cả nhà? Câu trả lời cho việc để gạo trong khoảng thời gian bao lâu thường phụ thuộc vào cách bảo quản gạo của mỗi người.
Cho đến hiện tại, không có một đáp án hoàn toàn chính xác nào cho việc gạo chỉ để được trong khoảng thời gian cố định nào là không thể sử dụng được nữa. Tuy nhiên, nếu bạn không biết cách bảo quản gạo và để gạo quá lâu trong điều kiện không phù hợp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng gạo.
Bảo quản gạo quá lâu trong điều kiện không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến chất lượng gạo
Thông thường khi mua gạo, bạn nên mua một lượng vừa phải để dùng đủ trong vòng tối đa hai tháng. Không nên mua rồi tích trữ gạo quá lâu, bởi vì khi gạo càng để lâu sẽ càng giảm đến hương vị mùi hương cũng như những đặc tính khác khi nấu chín. Ngoài ra, vào mùa đông xuân gạo được bảo quản tốt nhất trong vòng 1 tháng còn mùa hè thu, thời gian bảo quản này rút ngắn xuống còn 2 tuần. Vì thời điểm hè thu là thời gian của mùa mưa có độ ẩm cao nên sẽ rất dễ làm gạo bị mốc hoặc mọt gạo.
Một vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng gạo bị mọt
Bên cạnh việc biết cách bảo quản bảo khỏi mối mọt thì chúng ta cũng nên quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến các tình trạng hư hỏng của gạo. Sau đây là một số nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng gạo bị mọt hoặc mốc như sau.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gạo bị mọt
Khi bạn để gạo ngoài ánh nắng trực tiếp, hay ở nơi có độ ẩm thấp quá cao do có thể ảnh hưởng chất lượng gạo. Hoặc tệ hơn là có thể gạo trở nên khô vụn, mốc nhiều không thể nấu cơm được nữa. Đặc biệt, bạn nên lưu ý vào những mùa mưa độ ẩm ngoài môi trường bảo quản sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến chất lượng gạo. Do đó nên hạn chế để gạo tiếp xúc trực tiếp với mặt đất hoặc dính nước mưa sẽ càng làm quá trình hư hỏng gạo diễn ra nhanh hơn.
Một vài nguyên nhân khác dễ dẫn đến gạo bị mối mọt mà hầu như ít người để ý. Chính là vệ sinh thùng chứa gạo nhưng chưa để khô hoàn toàn mà đã cho gạo vào đựng. Hành động tưởng chừng không quan trọng nào của bạn sẽ vô tình tạo điều kiện sinh sôi nảy nở cho mối mọt.
Một số cách lưu trữ gạo nhân gian không bị mọt ít ai biết
Bên cạnh các cách bảo quản gạo phổ biến được hướng dẫn trong các bài viết trước của Vua Gạo như. Bảo quản gạo bằng tỏi, bảo quản gạo trong thùng đựng gạo chuyên dụng. Hay bảo quản gạo trong tủ lạnh thì trong bài viết này. Bạn sẽ được biết thêm một số cách bảo quản gạo hữu ích khác theo mẹo truyền thống của nhân gian nhé.
Bảo quản gạo bằng lá sầu đâu và ớt khô
Một trong những cách nhân gian đầu tiên chính là bảo quản gạo bằng lá sầu đâu bạn đã biết chưa? Cho một nắm lá sầu đâu đã được sử sạch và lâu khô hoặc vài trái ớt khô vào trong thùng gạo. Với đặc tính diệt khuẩn của hai nguyên liệu này sẽ có tác dụng ngăn ngừa mối mọt phát triển. Từ đó giúp cho thùng gạo nhà bạn không bị mốc và dễ bị mọt nữa.
Bảo quản gạo bằng lá sâu đâu và ớt khô
Bảo quản gạo bằng muối
Với cách này có nhiều bạn sẽ thắc mắc rằng “liệu cơm nấu chín có bị măn không?”. Hoàn toàn là không nếu như bạn biết bảo quản đúng cách và an toàn theo hướng dẫn sau đây. Bạn hãy rắc một chút muối thường hoặc muối hột vào trong thùng gạo rồi đậy nắp và bảo quản như bình thường. Cách làm này giúp xua đuổi côn trùng và mối mọt hiệu quả. Và bạn sẽ không phải lo với cách này khi vo gạo để nấu cơm thì muối sẽ hoàn tan trong nước khi bạn vo từ 1 đến 2 lần. Chính vì thế khi cơm chín sẽ không bị măn.
Bảo quản gạo bằng muối
Lưu ý: Không nên cho quá nhiều muối vì sẽ làm gạo dễ bị ẩm và có vị mặn khi chín. Với cách này bạn nên cẩn thận để tránh tình trạng không mong muốn ảnh hưởng đến gạo nhé! |
Sử dụng tro bếp
Đây cũng là một trong những cách bảo quản khá lạ nhưng rất hiệu quả đấy. Đầu tiên, bạn rải một lớp tro dày khoảng 3 – 4cm xuống đáy thùng. Tiếp sau đó, bạn hãy phủ giấy trắng hoặc vải phin lên trên rồi đổ gạo vào thùng hoặc hộp. Và cuối cùng đậy kín nắp lại để bảo quản. Với cách làm này sẽ giúp bạn bảo quản gạo được lâu hơn.
Lưu ý: Nếu bạn lót thêm giấy trắng lên trên mặt gạo rồi rải thêm một lớp tro nữa rồi đậy kín nắp thì hiệu quả sẽ càng cao hơn. |
Sử dụng rượu nếp
Với cách này bạn cần chuẩn bị thêm rượu nếp. Hãy cho 50ml rượu trắng vào một cái ly. Sau đó, đem vùi vào trong thùng gạo. Với cách này bạn phải đảm bảo miệng ly cao hơn mặt gạo rồi đậy kín nắp lại. Bởi vì rượu trắng có tính diệt khuẩn tốt, đồng thời đuổi được các loại mọt, mốc tránh xa khỏi thùng gạo của bạn. Tuy nhiên bạn phải giữ được ly rượu trắng được đứng vững trong thung gạo nếu để rượu đổ vào gạo sẽ dễ bị ẩm và hư gạo.
Trên là một vài thông tin hữu ích chia sẻ về những thắc mắc cũng như việc gạo để được bao lâu để sử dụng an toàn. Hy vọng thông qua bài viết bạn có thể “bỏ túi” thêm cho mình không chỉ những kiến thức hay. Mà còn có có thể lựa chọn cho mình cách bảo quản gạo phù hợp hiệu quả nhất.
Sử dụng rượu nếp để bảo quản gạo
Cách bảo quản gạo để được lâu
Để gạo nơi khô thoáng
Môi trường ẩm mốc tạo điều kiện cho mối mọt, vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Vì thế khi mua gạo về, bạn nên bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để gạo giữ được hương vị và chất lượng lâu hơn nhé!
Để gạo trong tủ lạnh
Trước khi để gạo vào thùng, bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 4 – 5 ngày. Nhiệt độ trong tủ lạnh là điều kiện lý tưởng giúp gạo rút bớt độ ẩm và ngăn chặn mối mọt có cơ hội sinh sôi, phát triển.
Để gạo trong hộp đựng, túi kín
Gạo mua về bạn nên để trong hộp đựng, túi hoặc thùng kín. Nếu đựng trong túi thì phải thường xuyên kiểm tra, đảm bảo túi đựng không bị rách.
Đặt gạo cách mặt đất 20cm để gạo không bị ẩm mốc cũng như ngăn chặn không cho mối mọt, vi khuẩn xâm nhập.
Bảo quản gạo bằng tỏi
Cho vài tép tỏi đã bóc vỏ vào trong thùng gạo rồi đậy nắp và bảo quản như bình thường. Tỏi có tính diệt khuẩn mạnh, giúp xua đuổi côn trùng và loại bỏ vi khuẩn rất tốt.
Bạn đang xem bài viết tại: https://cokovietnam.vn/
Bảo quản gạo bằng lá sầu đâu và ớt khô
Cho một nắm lá sầu đâu hoặc vài trái ớt khô vào trong thùng gạo. Đặc tính diệt khuẩn của hai nguyên liệu này có tác dụng ngăn vi khuẩn và mối mọt phát triển, giúp cho gạo không bị mốc và mọt nữa.
Bạn đang xem bài viết tại: https://cokovietnam.vn/
Bảo quản gạo với muối
Với cách này, bạn rắc một chút muối vào trong thùng gạo rồi đậy nắp và bảo quản như bình thường. Cách làm này giúp xua đuổi côn trùng và mối mọt hiệu quả.
Lưu ý: Không nên cho quá nhiều muối vì sẽ khiến gạo dễ bị ẩm và có vị mặn.
Bạn đang xem bài viết tại: https://cokovietnam.vn/
Sử dụng tro bếp
Đầu tiên, bạn rải một lớp tro dày khoảng 3 – 4cm xuống đáy thùng. Sau đó, phủ giấy trắng hoặc vải phin lên trên rồi đổ gạo vào, đậy kín nắp lại. Cách làm này giúp bảo quản gạo được lâu hơn.
Mách nhỏ: Nếu lót giấy trắng lên trên mặt gạo rồi rải thêm một lớp tro nữa, đậy kín nắp thì hiệu quả sẽ càng cao hơn.
Bạn đang xem bài viết tại: https://cokovietnam.vn/
Sử dụng rượu trắng
Cho 50ml rượu trắng vào một cái ly. Sau đó, đem vùi vào trong thùng gạo, đảm bảo miệng ly cao hơn mặt gạo rồi đậy kín nắp lại. Rượu trắng có tính diệt khuẩn tốt, đồng thời đuổi được các loại mọt, mốc tránh xa khỏi thùng gạo của bạn.
Bạn đang xem bài viết tại: https://cokovietnam.vn/
Vậy là Cokovietnam đã hướng dẫn xong các cách bảo quản gạo được lâu, không bị mọt, mốc. Chúc các bạn thực hiện thành công! Đừng quên vào chuyên mục Mẹo vào bếp thường xuyên để “bỏ túi” thêm nhiều mẹo hay nhé!
Bạn đang xem bài viết tại: https://cokovietnam.vn/
Cokovietnam.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Lúa gạo de được bảo lâu
- Gạo để lâu có ăn được không
- Có nên để gạo trong tủ lạnh không
- Gạo ST25 để được bảo lâu
- Gạo bị mọt có ăn được không
- Cách bảo quản gạo trong khô
- Gạo hút chân không để được bảo lâu
- Cách bảo quản gạo không bị mối mọt