Kỹ thuật nuôi cá trắm đen chi tiết nhất – cách bảo quản cá trắm đen

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen bao gồm các công đoạn từ chọn ao nuôi, cải tạo đáy ao, lựa chọn con giống đến công đoạn chế biến thức ăn và chăm sóc… Nếu thực hiện đúng kỹ thuật, chỉ sau hơn một năm nuôi đàn cá có thể đạt trọng lượng từ  5 – 6kg/con.

Bạn đang xem: cách bảo quản cá trắm đen

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen chi tiết nhất



Kỹ thuật nuôi cá trắm đen bao gồm các công đoạn từ chọn ao nuôi, cải tạo đáy ao, lựa chọn con giống đến công đoạn chế biến thức ăn và chăm sóc… Nếu thực hiện đúng, chỉ sau hơn một năm nuôi đàn cá có thể đạt trọng lượng từ  5 – 6kg/con mang lại lợi nhuận lớn, giúp bà con cải thiện và gia tăng kinh tế.

Chọn ao nuôi cá trắm đen

  • Ao nuôi cá trắm đen nên có diện tích từ 1000 – 3000m2, độ sâu từ 2 – 2,5m.
  • Vị trí ao nuôi: Ao nuôi trắm đen nên gần khu vực quản lý, chăm sóc để tránh bị câu trộm. Lựa chọn vị trí thoáng mát, có nhiều ánh sáng, ít bị che bởi cây cối xung quanh.
  • Bờ ao: Phải đắp bờ ao chắc chắn để tránh bị sạt lở. Đối với ao cũ cần kiểm tra lại bờ để chắc chắn rằng không có lỗ cua, lỗ rắn, không có hang hốc, không bị rò nước. Tính từ mặt nước lên trên phải cao từ 0,5 – 0,6m. Bờ ao không nên trồng cây tránh làm cản trở ánh sáng chiếu vào cây.
  • Nước ao: Vì nhu cầu oxy hòa tan của cá trắm đen cao hơn rất nhiều so với các loại vật nuôi khác nên nguồn nước luôn luôn phải sạch sẽ, bề mặt nước thông thoáng. Với ao có Diện tích ao nuôi rộng thì bà con có thể đặt giàn phun nước để liên tục khuếch tán oxy cho đàn cá. Mực nước trong ao duy trì từ 1,2 – 2m.
  • Đáy ao: đáy ao đào phẳng, nghiêng về phía cống thoát nước, độ nghiêng khoảng 5 -10 độ. Đáy ao phải được xử lý trước khi cho cá vào nuôi.

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen: Chọn ao nuôi

Chuẩn bị ao trước khi thả cá

Lưu ý môi trường trong ao nuôi trắm đen

Thông số môi trường
Yêu cầu

Nhiệt độ nước
20 – 35 độ C

Oxy hòa tan
> 4mg/l

NH4+ (ammonia)
0,2 – 2mg/l

NH3+ (ammonia)
< 0,1 mg/l

NO3- (nitrate)
0,1 – 10 mg/l

NO2- (nitrite)
< 0,3mg/l

  • Trước khi thả giống từ 7 – 10 ngày cần rút cạn hết nước, dọn dẹp bụi cỏ xung quanh bờ.
  • Nạo vét đáy bùn ao, không nên để quá dày, mức tốt nhất từ 15 – 20cm.
  • Bón vôi để khử trùng, cân bằng độ pH, diệt tảo, cá tạp, vi khuẩn gây bệnh cho môi trường trong ao nuôi. Sử dụng 7 – 10kg/100m2.
  • Tiếp tục phơi đáy áo từ 3 – 4 ngày để thoát hết các khí độc trong ao.
  • Sử dụng phân chuồng đã ủ để bón cho ao nhằm tạo màu nước và cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Liều lượng 20 – 30kg/100m2.
  • Khi lấy nước vào trong ao, ở đầu vào của ống hút nước bà con nên dùng lưới mắt nhỏ để lọc tránh cá tạp, chất bẩn bị hút vào tranh thức ăn của trắm đen.
See also  Hướng Dẫn Cách Vệ Sinh Pô Xe Máy Mới Nhất 2021, Cách Bảo Dưỡng Ống Xả (Pô) Xe Máy - cách bảo quản bô xe máy

Cá giống và mật độ thả

Chọn cá giống: Để nuôi cá trắm đen đạt hiệu quả cao, khâu chọn giống là rất quan trọng. Bà con nên mua giống ở địa chỉ cung cấp có uy tín. Cá giống khỏe mạnh, không bị bệnh tật, bơi lội nhanh nhẹn, không bị dị tật, dị hình. Nên chọn đàn cá phát triển đồng đều về kích thước. Thả cá giống cỡ bé khoảng từ 30 – 50g/ con. Cá giống cỡ to khoảng từ 200 – 300g/ con.

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen: Cá trắm đen giống

Mật độ thả: Với cá giống có kích thước từ 30 – 50g/con: mật độ thả tương đương 2 con/m2. Với cá giống có kích thước từ 200 – 300g/ con: mật độ thả tương đương 1 con/m2.Trước khi thả bà con nên tắm nước muối loãng nồng độ 2% hoặc sử dụng kháng sinh 30ppm khoảng 10 để khử trùng, mầm bệnh, bụi bẩn cho đàn cá.Nên thả cá vào thời điểm sáng sớm hoặc chiều mát.

Thức ăn và cách quản lý chăm sóc

Nguồn thức ăn:

Cá trắm đen ăn gì? Đây là câu hỏi của nhiều hộ dân khi thả nuôi. Trắm đen là loại cá ăn tạp chúng có thể ăn được nhiều loại thức ăn gồm: sò, ốc, hến, nghêu, ai, tôm, cua nhỏ, cá tạp côn trùng, ngoài ra chúng cũng có thể ăn một số loại trái cây như quả sung, táo rụng ở ven hồ.

Thức ăn cho cá trắm đen từ phụ phẩm nông nghiệp: cám ngô, cám gạo, bột ngũ cốc, bột khoai, bột sắn, các loại rau củ, chế phẩm sinh học…

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen: Cho cá ăn bằng xẻng

Cách chế biến thức ăn:

Nguồn thức ăn từ tự nhiên, giàu đạm có thể cho chúng ăn trực tiếp. Tuy nhiên bà con nên sử dụng máy băm nghiền cua ốc để nghiền nhỏ cua ốc, băm cá tạp giúp đàn cá dễ ăn hơn tiết kiệm chi phí.

Hiện nay nhiều hộ dân vẫn duy trì thói quen sử dụng cám công nghiệp mua ngoài thị trường để vỗ béo cho cá. Tuy nhiên giá cả lại không hề rẻ, có nhiều bấp bênh phụ thuộc vào biến động của thị trường. Hướng đi giúp bà con giải quyết khó khăn là sử dụng cám viên nổi tự sản xuất từ máy ép cám viên nổi. Phụ phẩm nông nghiệp đem nghiền nhỏ, phối trộn theo tỉ lệ thích hợp sau đó ép thành cám viên nổi cho cá ăn.

Mời bà con tham khảo video sử dụng máy ép cám viên nổi 3A15Kw

Cám viên nổi trên mặt nước nên cá có thể ăn hết thức ăn, tránh lãng phí. Hơn nữa vì không chìm xuống dưới như cám thường nên không gây ô nhiễm môi trường. Bà con có thể tiết kiệm từ 30 – 50% khi sử dụng cám viên tự sản xuất từ nguồn phụ phẩm sẵn có. Cám có thể dự trữ trong một thời gian ngắn, bà con cần bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, có sàn kê cao khỏi mặt đất.

Công thức phối trộn thức ăn

Nguyên liệu (%)
CT1
CT2
CT3
Lượng đạm
30
25
20

Bột cá
20
17
8

Đậu tương
30
25
20

Cám gạo
33,5
35
49,5

Bột khoai mì
15
20
20

Premix khoáng
1
1
1

Khẩu phần ăn cho cá:

Khối lượng trung bình (g/con)
Hàm lượng protein/lipit (%)
Đường kính thức ăn viên (mm)
Khẩu phần ăn (% trọng lượng cơ thể cá trong ao/ngày)

50 – 200
42/7
3
6 – 7

200 – 600
35/7
4
5 – 6

700 – 1.000
35/7
5
4 – 5

1.000 – 2.000
35/7
6
3 – 4

> 2.000
35/7
6
2 – 3

Liều lượng và cách cho ăn:

Cho trắm đen ăn theo % khối lượng cơ thể. Ngoài ra bà con cần điều chỉnh theo thời tiết, môi trường ao nuôi và tình trạng sức khỏe.

Cho ăn 2 bữa một ngày, tạo thói quen cho chúng ăn ở một vị trí cố định. Tuyệt đối không cho chúng ăn thức ăn ôi thiu, ẩm mốc.

Chăm sóc cá trắm đen

Đối với cá bé, bà con cần duy trì mực nước từ 1,5 – 2m, còn cá lớn trên 2kg thì mực nước tối thiểu trong ao phải từ 2m trở lên thì mới đảm bảo môi trường sống cho đàn cá.

See also  10 tác dụng tuyệt vời của nước đậu đen rang – Cách làm chi tiết - cách bảo quản đậu đen rang

Theo dõi ao nuôi hàng ngày, đặc biệt những ngày nắng nóng và mưa bão nhằm duy trì mực nước ổn định, phần bờ kè chắc chắn, không bị sụt lún, ảnh hưởng bởi gió bão.

Nếu nước bị bẩn thì hàng tuần cần có biện pháp bơm thêm nước vào ao nuôi để cải tạo, kích thích cá sinh trưởng.

Theo dõi tình trạng phát triển của đàn cá, nếu thấy có dấu hiệu bị bệnh hoặc bất thường do thay đổi của thời tiết hoặc môi trường cần có biết pháp xử lý kịp thời, tránh lân lan ra cả đàn. Nếu do tác động của môi trường xung quanh thì bà con cần dùng thước, chế phẩm sinh học, EM ủ với rỉ mật đường…

Kiểm tra tốc độ sinh trưởng ngẫu nhiên của 30 con trong đàn để đánh giá hiệu quả chăn nuôi, đồng thời có phương án điều chỉnh hàm lượng thức ăn phù hợp. Cá trắm đen rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường, đặc biệt là thời điểm giao mùa. Lúc này đàn cá hay bị mắc bệnh, giảm ăn. Nếu đàn cá bị bệnh thì bà con có thể sử dụng thuốc Tiên đắc liều lượng 100g dùng cho 500kg cá/ngày, cho ăn như vậy liên tục trong 3 ngày. Thuốc này giúp đàn cá kháng bệnh tốt, đồng thời không làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng bình thường của chúng. Ngoài ra bà con cùng phải test độ pH trong nước, kiểm tra nhiệt độ, mức oxy hòa tan trong nước để có hướng giải quyết kịp thời.

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen: Kiểm tra cá trắm trong ao

Một số bệnh thường gặp và cách phòng trị

Thời điểm phát bệnh nhiều nhất của cá trắm đen là từ 5 – 6 tháng. Trắm đen nuôi thương phẩm thường mắc một số bệnh như: viêm xuất huyết, đốm đỏ, ngạt do thiếu khí.

– Viêm xuất huyết: có thể do thức ăn bị ô nhiễm nên cá bị viêm nhiễm khiến cho chúng bị xuất huyết đường ruột. Do đó bà con phải luôn đảm bảo và kiểm nghiệm thức ăn đầu vào. Cá bị bệnh thường kém ăn. Lúc này bà con dùng kháng sinh Enrofloxacine trộn với thức ăn cho chúng ăn liên tục trong 5 ngày , liều lượng 30 – 50mg/kg cá/ngày. Hoặc cũng có thể dùng  “Fish Health” trộn với thức ăn, bổ sung thêm vitamin C liều lượng 1g/kg thức ăn.

– Bệnh đốm đỏ: Biểu hiện bị tuột vảy, xuất huyết gốc vây, xuất huyết lỗ hậu môn, thường bơi xung quanh bờ. Bệnh đốm đỏ có thể do quá trình đánh bắt, vận chuyển khiến cá bị xây xước làm cho vi khuẩn xâm nhập. Bà con cũng sử dụng thuốc chữa trị như bệnh viêm xuất huyết.

– Bệnh ngạt do thiếu khí: đây là tình trạng khá phổ biến do cá trắm đen nhạy cảm, chưa thích ứng được với sự thay đổi của thời tiết. Ngoài ra nước ao cũng bị bẩn, ô nhiễm. Bà con có thể dùng chế phẩm sinh học để giải quyết, thường xuyên bơm thêm nước để thay nước sạch cho đàn cá.

Thu hoạch cá trắm đen

  • Thông thường trắm đen được nuôi kéo dài từ 8 tháng đến 1 năm, cũng có thể hơn. Lúc này cá đạt trọng lượng cơ thể từ 2,5 – 3,5kg/con. Nếu nuôi tốt có thể đạt đến 5 – 6kg/con.
  • Trắm đen có trọng lượng cơ thể lớn, đặc biệt rất ưa chuộng vào các dịp nghỉ lễ, tết. Bà con nên thu hoạch vào các thời điểm này thì giá sẽ cao hơn.
  • Trước thu hoạch từ 2 – 3 ngày nên giảm lượng thức ăn, ngày cuối cùng nên ngừng ăn.
  • Quá trình thu hoạch cần nhẹ nhàng tránh làm chúng sứt sát giảm chất lượng.

Kỹ thuật nuôi cá trắm đen: Thu hoạch cá trắm đen

Nuôi ghép cá trắm đen

Cá trắm đen thường được nuôi ghép trong ao nuôi với một số loại cá khác. Có thể nuôi trong ao đất hoặc nuôi theo mô hình kết hợp với đầm trồng hoa sen ở mức độ bán thâm canh. Nuôi cá kết hợp đầm trồng sen không chỉ cho thu hoạch cá mà bà con còn có thể thu được hoa sen, hạt sen với năng suất trung bình khoảng 300 – 600kg hạt sen khô/ha.

See also  Cách sử dụng kem chống nắng đúng cách để da được bảo vệ tốt nhất - cách bảo quản kem chống nắng

Tuy nhiên các đối tượng nuôi ghép trong ao cá trắm đen cần lưu ý tránh các đối tượng cạnh tranh thức ăn với cá.

Nuôi ghép
Số ao (n)
Tỉ lệ (%)

Trắm đen + mè trắng + trôi + trắm cỏ + chép
12
33,3

Trắm đen + mè trắng + trôi + mè hoa + trắm cỏ + chép
8
22,2

Trắm đen + mè trắng + trôi + mè hoa + chép
4
11,1

Trắm đen + mè trắng + trôi + cá quả + chép
3
8,3

Trắm đen + mè trắng + trôi + chép
2
5,6

Trắm đen + Trôi + chép + Rô phi
1
2,8

Trắm đen + mè trắng + trắm cỏ + chép
1
2,8

Trắm đen + mè trắng + trắm cỏ + chép
1
2,8

Trắm đen + mè trắng +cá chép
1
2,8

Trắm đen + mè trắng + mè hoa + rô phi
1
2,8

Trắm đen + mè trắng + cá quả
1
2,8

Cá trắm đen + mè trắng + ba ba
1
2,8

Tổng
36
100

Không chỉ là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, thịt cá trắm đen còn là bài thuốc chữa bệnh hiệu quả thích hợp với những người bị mất sức, phù nề, thận, viêm gan, giúp tăng sức đề kháng… Vì vậy việc phát triển các mô hình nuôi cá trắm đen của bà con sẽ gặp nhiều thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Chúc bà con thành công với kỹ thuật nuôi cá trắm đen của may3a.com.


Xem thêm những bài viết liên quan đến chủ đề cách bảo quản cá trắm đen

TIỆC CÁ TRẮM ĐEN • Món Gỏi Cá & Cá Nhúng Mẻ | Tiếp Đón Khách Đến Chơi

alt

  • Tác giả: Ông Giá TV
  • Ngày đăng: 2020-06-10
  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 1050 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: TIỆC CÁ TRẮM ĐEN • Món Gỏi Cá & Cá Nhúng Mẻ | Tiếp Đón Khách Đến Chơi

    3 Bác cháu lên Hồ Núi Cốc mua con Cá trắm đen về tiếp khách làm 2 món chủ đạo đặc sản vùng miền: Món gỏi cá trắm đen và món cá nhúng mẻ. Mời mọi người cùng thưởng thức với chúng tôi.
    CáTrắmĐen GỏiCá CáNhúngMẻ
    * Xin ủng hộ kênh bằng cách like và đăng ký kênh để theo dõi những video tiếp theo

    * Mọi ý kiến đóng góp hay thắc mắc vui lòng để lại bình luận phía dưới video

    * Đóng góp phụ đề cho Ông Giá TV tại đây: https://www.youtube.com/timedtext_cs_panel?c=UCpo5VT8nfLnk7ZQvrSfFl9g&tab=2

    © Bản quyền thuộc về Ông Giá TV
    © Copyright by Ông Giá TV☞ Do not Reup

Cách kho cá trắm đen Làng Vũ Đại đặc sản Hà Nam

  • Tác giả: alittleitalian.com.vn
  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 6157 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Cách Bảo Quản Cá Tươi Đúng Mà Hiệu Quả Nhất

  • Tác giả: beptruong.edu.vn
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 8355 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Với những cách bảo quản cá tươi vô cùng đơn giản và hiệu quả dưới đây, bạn có thể dễ dàng thực hiện để giúp việc nội trợ hay bán quán ăn thuận tiện hơn rất nhiều đấy.

Review cách làm cá trắm đen xào cực kì đơn giản

  • Tác giả: cakho.vn
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 2887 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cá trắm đen xào là một món ăn cực kỳ thơm ngon và bổ dưỡng. Hãy cùng tìm hiểu các bước thực hiện ngay trong bài viết này nhé!

Review cách làm cá trắm đen xào cực kì đơn giản

  • Tác giả: monkho.com
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 9296 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cá trắm đen xào là một món ăn cực kỳ thơm ngon và bổ dưỡng. Bạn có thể xào cá trắm đen với bất kì nguyên liệu nào mình thích. Đây là món ăn cực kì đưa cơm

Lẩu Cá Trắm đen – bí quyết làm tại nhà ngon mà không tanh

  • Tác giả: dacsanbakien.com
  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 4125 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Cá trắm đen ăn gì? Thức ăn cho cá trắm đen. Cách cho cá trắm đen ăn

  • Tác giả: www.trieuphunongdan.com
  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 4866 lượt đánh giá )
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cá trắm đen ăn gì? Thức ăn cho cá trắm đen. Cách cho cá trắm đen ăn. Cách chế biến thức ăn tự nhiên cho cá trắm đen. Thức ăn công nghiệp cho cá trắm đen.

Xem thêm các bài viết khác thuộc chuyên mục: cách bảo quản

See more articles in the category: Cách bảo quản

Leave a Reply