Có thể nói, trà sữa chính là một trong những loại đồ uống “hot” nhất hiện nay. Thức uống này được rất nhiều bạn tuổi teen yêu thích bởi sự đa dạng về hương vị. Liên quan tới trà sữa, không ít người thắc mắc về cách bảo quản sao cho giữ đúng được hương vị.

cách bảo quản thạch trà sữa
Trà sữa với vị ngọt mát kết hợp với trân châu giòn, ngon, hiện đang là thức uống thịnh hành và phổ biến được giới trẻ hiện nay ưa chuộng. Mặc dù vậy, không phải ai cũng biết Trà sữa có thể để được bao lâu Cách bảo quản trà sữa. Cùng chongiadung.net tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Trà sữa có thể để được bao lâu?
Trà sữa có thể để được bao lâu ở nhiệt độ thường?
- Nếu bạn để trà sữa bên ngoài ở nhiệt độ phòng thì trà sữa hay trà thái chỉ để được tối đa từ 6-9 tiếng.
- Vì nguyên liệu chính của trà sữa là trà và sữa. Đây đều là những thực phẩm cực kỳ dễ hỏng và biến đổi chất nhanh chóng. Vì vậy, nếu đã mua trà sữa thì bạn nên uống ngay để có thể thưởng thức được hương vị cũng như dinh dưỡng tốt nhất.
- Vì vậy, trả lời cho câu hỏi Trà sữa để qua đêm bên ngoài có uống được không? là trà sữa để qua đêm bên ngoài sẽ không uống được.
Trà sữa có thể để được bao lâu trong tủ lạnh?
- Nếu bạn bảo quản trà sữa, trà Thái trong tủ lạnh thì thời gian bảo quản có thể lên đến 2-3 ngày. Do đó, phương pháp bảo quản này được sử dụng bởi hầu hết mọi người.
- Tuy nhiên, khi bảo quản trà sữa hoặc trà thái từ 4 ngày trở lên, mặc dù trà sữa vẫn có mùi thơm, có thể vẫn chưa bị thiu, chua. Nhưng trân châu sẽ bị cứng, đồng thời mùi vị sẽ không còn ngon như lúc đầu.
Tác hại và các nhận biêt trà sữa bị hư
Tác hại của việc uống trà sữa bị thiu
- Uống trà sữa đã bị hư hoặc bị thiu sẽ gây co thắt dạ dày làm cho bạn bị đau bụng, đầy bụng, đầy hơi, có thể dẫn đến tiêu chảy, nôn trớ, ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. Trong trường hợp nguy hiểm hơn có thể gây ngộ độc, nguy hiểm đến tính mạng
Cách nhận biết trà sữa bị hư
Uống trà sữa bị hư hay bị thiu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Dưới đây, chongiadung.net chia sẻ một số Dấu hiệu trà sữa hư, để bạn có thể phòng tránh:
- Hiện tượng tách nước: Hiện tượng này là sữa và nước tách thành 2 phần rõ rệt khi bạn quan sát cốc trà sữa. Bạn hoàn toàn có thể phát hiện hiện tượng tách nước này bằng mắt thường, tuy nhiên trước khi quan sát bạn không nên lắc cốc trà sữa.
- Xuất hiện bọt trên bề mặt cốc trà sữa hoặc váng kết tủa
- Trà có vị chua gắt, khó chịu: Để biết được vị của trà sữa bạn cần nếm thử, nếu bạn cảm thấy một hương vị lạ khác với hương vị ban đầu, bạn nên nhổ đi ngay lập tức và súc miệng sạch.
Cách bảo quản trà sữa đã pha
Cách bảo quản trà sữa ở nhiệt độ thường
- Để bảo quản trà sữa ở điều kiện nhiệt độ bình thường, bạn nên để trà sữa ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhiệt độ trung bình từ 20 – 30 độ C.
- Tuy nhiên, vào những ngày hè nóng bức, nhiệt độ không khí có thể lên tới gần 40 độ C, lúc này thời gian bảo quản của trà sữa cũng sẽ giảm xuống. Vì vậy, Cách bảo quản trà đã pha qua đêm là bạn nên bảo quản trà sữa trong tủ lạnh.
Tủ lạnh giữ được hương vị trà sữa trong bao lâu?
Với những bạn ghiền trà sữa mà không thích ngồi quán hoặc không có thời gian thì hay có thói quen mua trà sữa về để tủ lạnh uống từ từ. Tuy nhiên, bạn không biết rằng nếu trà sữa để quá lâu trong tủ lạnh cũng sẽ bị hỏng và gây nhiều bệnh nguy hiểm.
Trong trà sữa chủ yếu chứa trà và sữa, đều là những thành phần dễ hỏng và nhanh bị biến đổi
Trong điều kiện môi trường bên ngoài, trà sữa chỉ nên giữ tối đa trong vòng từ 5-8 giờ sau khi chế biến xong. Còn việc để trà sữa trong tủ lạnh, bạn có thể dùng uống dần trong 2-3 ngày. Tuy nhiên, khi bạn mua về bảo quản trong tủ lạnh thì uống trong ngày là tốt nhất, không nên để qua ngày. Bời vì sẽ làm giảm đi mùi thơm cũng như chất dinh dưỡng. Nếu bạn cho đá thêm vào ly trà sữa thì để lâu đá sẽ tan làm mất ngon.
Các thành phần trong trà sữa rất nhanh bị biến đổi, chuyển hoá thành một số chất có hại hoặc chứa nhiều vi khuẩn có hại. Kể cả khi ở trong tủ lạnh, trà sữa vẫn có thể bị hỏng và protein cũng sẽ bị phân huỷ thành các chất có hại cho sức khoẻ. Vì thế, khi quá thời gian sử dụng trên, nếu trà sữa có những hiện tượng như bị tách nước, có mùi khác lạ…thì không nên dùng nữa để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ của bạn.
Cách bảo quản trà sữa trong tủ lạnh
- Trà sữa để qua đêm trong tủ lạnh có uống được không? Câu trả lời là nếu bạn bảo quản đúng cách thì vẫn có thể uống được. Hơn nữa, trà vẫn sẽ giữ được vị ngon ban đầu.
- Bạn nên bảo quản trà sữa trong tủ lạnh giúp hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong trà sữa. Tuy nhiên, bạn nên để tủ lạnh ở nhiệt độ vừa phải, không quá lạnh.
- Nếu ly trà sữa chưa khui, bạn chỉ cần cho vào tủ lạnh. Đối với những cốc trà sữa đã mở nắp, cần bọc kín bằng màng bọc thực phẩm. Hoặc bạn có thể cho vào cốc, ly khác có nắp đậy. Điều này khiến không khí bên ngoài không thể lọt vào trong, làm thay đổi các thành phần trong đó. Ngoài ra, nó còn giúp thức uống này không bị nhiễm vi khuẩn từ các thực phẩm và vật dụng khác trong tủ lạnh.
- Bạn cũng nên tách trà sữa và topping. Khi để lâu trong chất lỏng, topping có thể bị dính hoặc cứng, điều này có thể làm mất đi hương vị của trà hoặc ảnh hưởng đến thời hạn sử dụng của trà sữa. Khi uống bạn chỉ cần hâm nóng lại topping là có thể thưởng thức ly trà sữa như mới.
Cách bảo quản topping trà sữa
- Đối với trà sữa thông thường thì bạn có thể áp dụng các cách bảo quản trà sữa như đã nói ở trên.
- Cách bảo quản thạch trà sữa hay pudding là sau khi làm có thể bảo quản trong tủ lạnh được 2-3 ngày. Chú ý dùng nắp hoặc màng chống dính để đậy kín trước khi cho vào tủ lạnh để tránh lẫn mùi vào thức ăn khác.
- Ngoài ra, để bảo quản trân châu trong tủ lạnh là ngâm trong mật ong hoặc nước đường và để trong tủ lạnh qua đêm, việc này giúp trân châu không bị cứng. Sử dụng đường hay mật ong vừa giúp trân châu bảo quản được lâu, vừa có hương vị thơm ngon đặc biệt.
Cách bảo quản trà sữa trân châu
Nhiệt độ phòng
Đối với trà sữa hay trà sữa trân châu thì nếu bạn để ở nhiệt độ thường cũng chỉ nên dùng trong vòng 8 tiếng. Không để quá thời gian, nếu muốn bảo quản lâu hơn bạn nên cho vào tủ lạnh.
Trong tủ lạnh
Trà sữa chân trâu để trong ngăn mát tủ lạnh bạn có thể dùng được trong 2 – 3 ngày mà không lo ngại trà sữa bị hư. Tuy nhiên, nếu quá 3 ngày những viên thạch trân châu trong trà sữa của bạn sẽ bị cứng lại, ăn mất ngon.
Lưu ý khi bảo quản trà sữa
Bạn nên pha trà sữa một lượng vừa đủ dùng trong khoảng 3 – 4 ngày để bảo quản dễ dàng hơn, giữ nguyên được hương vị thơm ngon của trà sữa.
Khi không dùng ngay, bạn tốt nhất không nên cho đá vào trà sữa vì khi nước đá tan hết sẽ làm giảm độ ngon của trà sữa.
Tách trân châu và các loại thạch riêng với trà sữa để trân châu và thạch không bị biến chất, mất ngon. Bạn cũng có thể bảo quản trân châu và thạch theo những cách khác nhau để giữ nguyên độ ngon đó nha.
- Bỏ túi những cách bảo quản trân châu không bị cứng cực đơn giản
- Bỏ túi cách bảo quản thạch các loại để dùng dần cực đơn giản
Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/
Cách bảo quản trà sữa thái
Để đảm bảo hương vị cũng như chất lượng của trà sữa thái thì bạn nên pha rồi dùng hết trong 1 lần. Nếu bị dư thì bạn có thể cho vào tủ lạnh để bảo quản.
Trường hợp bạn mua trà sữa thái mà không dùng ngay thì tuyệt đối không cắm ống hút vào ly, mà giữ nguyên trạng của lớp màng bọc hoặc nắp ở miệng ly, cho ngay vào tủ lạnh. Việc giữ nguyên trạng kín giúp cho vi khuẩn không xâm nhập vào trà sữa và bảo vệ chúng không bị đổ ra ngoài.
Khi để trà sữa thái trong ngăn mát tủ lạnh ở mức 10 – 15 độ C thì có thể dùng được trong 2 – 3 ngày. Tránh để gần các loại thực phẩm tươi sống, nặng mùi. Bạn nên nhờ người bán bỏ riêng trân châu và trà sữa thái để có thể giúp trà sữa bảo quản được lâu hơn đó.
Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/
Các dấu hiệu nhận biết trà sữa bị hỏng
Khi thấy trà sữa có hiện tượng tách nước, lợn cợn mặc dù chưa có mùi hôi nhưng trà sữa lúc này đã không còn dùng được nữa.
Quan sát thấy trên bề mặt trà sữa có những kết tủa, khi ngửi có mùi hôi, mùi chua thì trà sữa lúc này đã bị hư.
Nếm thử một chút ít trà sữa, nếu phát hiện thấy vị của chúng bất thường như có vị chua nhẹ, không còn hương vị hoặc hương vị khác so với ban đầu bạn nên bỏ đi nhé.
Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/
Các loại topping trà sữa
Topping là gì?
Topping là phần thêm vào một số loại thức uống khác như trà sữa, cà phê… được nhiều người yêu thích. Mỗi loại thức uống được sử dụng các loại topping khác nhau để tăng thêm hương vị thơm ngon. Topping được nhắc đến như một thuật ngữ chung nói đến “phần thêm” bên trên cho một số món ăn và thức uống.
Đặc điểm của topping
Topping vừa mang tính chất làm cho món ăn thêm phần hấp dẫn mà còn mang lại những hương vị thơm ngon. Một số loại topping còn được xem là “linh hồn” của món ăn, thức uống. Bởi đơn giản nếu thiếu đi Topping sẽ không còn đúng hương vị yêu thích của nhiều người, topping ngày càng được biết đến nhiều hơn nhờ vào sự phát triển nhanh chóng của trà sữa.
Các loại topping trà sữa
Tùy theo hương vị, các thức uống khác nhau và những nguyên tắc kết hợp khi pha chế nước uống mà người ta sẽ sử dụng một số loại topping khác nhau. Vì vậy mà Topping được nhắc đến rất đa dạng, những loại Topping được biết đến nhiều nhất như: trân châu đen, trân châu trắng, thạch trân châu truyền thống, thạch trân châu đường nâu, thạch trân châu trái cây…=> Xem thêm

Trân châu
Trân châu đen
Nhắc đến các loại Topping người ta sẽ nhắc ngay đến Trân châu đen vì chúng được xem là loại Topping truyền thống được ra đời sớm nhất, nó mở màn thành công cho các loại topping được phát triển sau này. Trân châu đen được làm từ bột sắn với hình dạng tròn nhỏ hơn viên bi, khi nhai thường có cảm giác dai dai thú vị.
Trân châu đen thường được pha trộn với một số loại nguyên liệu khác như cà phê, ca cao hay một số hương vị khác để tăng thêm sự đa dạng về màu sắc cũng như hương vị. Trân châu được làm với vị dai đặc trưng, dễ ăn nên được rất nhiều người yêu thích.
Trân châu trắng
Ngoài trân châu đen, ngày nay người ta còn biến tấu chúng với một số loại như trân châu trắng, chân trâu nhiều màu sắc khác nhau vô cùng bắt mắt. Trân châu trắng có nhiều loại khác nhau nhưng nổi bật nhất hiện nay vẫn là trân châu trắng thuỷ tinh trong suốt, nó là loại topping truyền thống được sử dụng khá phổ biến với vị giòn dai và thanh nhẹ.
Trân châu trắng được chế biến khá đơn giản với nguyên liệu như đường, bột rau câu hoặc bột năng là có được những viên trân châu vừa ngon vừa sạch, đảm bảo an toàn cho sức khoẻ.
Trân châu đường nâu
Trân châu đường nâu là loại trân châu đang ngày một hot trong thời điểm hiện nay. Khá nhiều bạn cho rằng chúng là trân châu đen bởi hình dáng bên ngoài của chúng giống nhau.
Thế nhưng điều đó không đúng bởi trân châu đường nâu đúng chuẩn được làm từ bột năng, bột gạo, bột ca cao và đường nâu (đường mật mía cao cấp xuất phát từ Taiwan, có màu nâu đen).
Ở trân châu đường nâu màu sắc của chúng phụ thuộc vào ca cao cũng như màu sắc của đường mà không cần dùng màu thực phẩm.
Thạch trân châu
Ngoài các loại trân châu thì ngày nay người ta sáng tạo thêm các loại thạch trân châu giúp tăng thêm hương vị, tăng sự hấp dẫn cho món đồ uống. Nắm bắt được xu hướng của giới trẻ, nhiều cửa hàng đã sáng tạo nên những loại thạch mang nhiều hương vị khác nhau với hình thù phong phú, màu sắc bắt mắt hơn.
Thạch trân châu truyền thống
Thạch trân châu truyền thống là một loại topping yêu thích của giới trẻ ngày nay góp phần tăng thêm hương vị cho ly trà sữa. Với độ giòn và dai cân bằng, thạch trân châu truyền thống mang lại cảm giác thú vị để ta có thể thưởng thức món trà sữa hoài không ngán.
Thạch trân châu truyền thống đậm đà hương vị đặc trưng truyền thống với độ ngọt, giẻo thơm tự nhiên và có ít calo hơn trân châu tapioca truyền, có thể dùng đa dạng trong các thức uống, kem, sữa chua khác nhau tuỳ vào sở thích của mỗi người.
Thạch trân châu đường nâu
Thạch trân châu đường nâu là một trong những loại topping được sử dụng khá phổ biến tạo thêm hương vị, màu sắc cho món đồ uống của bạn thêm hấp dẫn hơn.
Thạch trân châu đường nâu chủ yếu được làm từ đường nâu (đường mật mía có màu nâu, vị dịu ngọt).
Vị ngọt dịu đặc trưng của đường nâu cùng độ dai mềm của bột năng sẽ khiến bạn ăn mãi không thôi, hơn hết chỉ cần thêm vào đó sữa tươi không đường hòa quyện sẽ cho ra món uống khó cưỡng.
Thạch trân châu trái cây
Thạch trái cây không chỉ thơm ngon bởi hương vị và độ ngọt của chúng, loại topping này cũng có mặt khá sớm cùng với trân châu đen. Ngày nay chúng thường được biến tấu đa dạng với nhiều hình dáng và màu sắc như: thạch con cá, thạch trứng… hay những hương vị trái cây thơm ngon như thạch trái cây hương đào, thạch trái cây hương dâu, thạch trái cây hương vải, thạch trái cây hương khoai môn…Loại thạch này thường có vị giòn và ngọt, màu sắc bắt mắt và hương vị đa dạng tạo thêm sự hấp dẫn cho người thưởng thức.
Cách bảo quản topping
Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/
Topping tự làm
Trân châu, thạch sau khi làm xong có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh bảo quản trong 2 – 3 ngày. Chú ý dùng nắp hoặc màng bọc thực phẩm đậy kín trước khi cho vào để không bị ám mùi của các loại thực phẩm khác.
Nhiều người thắc mắc, bảo quản trong tủ lạnh, trân châu bị cứng thì phải làm sao. Cách bảo quản trân châu đã luộc phổ biến là ngâm trân châu vào mật ong và nước đường sẽ giúp trân châu để qua đêm không bị cứng. Đường và mật ong vừa giúp bảo quản trân châu được lâu vừa có vị ngon đặc biệt.
Topping sống
Cách bảo quản trân châu chưa luộc, đóng gói sẵn khá đơn giản, sau khi mua về, bạn giữ túi nguyên vẹn, để ở nơi khô ráo, tránh xa các nguồn nhiệt và ánh nắng trực tiếp từ mặt trời. Trân châu làm sẵn sau khi luộc được bảo quản tương tự trân châu tự làm.
Trân châu trắng, hạt thủy tinh… giữ nguyên trong túi rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh. Với những loại đang dùng dở dang, bạn vẫn đậy kín, bảo quản trong ngăn mát, mỗi khi sử dụng nên dùng 1 chiếc muỗng riêng, sạch để múc, tránh dùng 1 chiếc muỗng múc chung nhiều nguyên liệu.
Topping trà sữa mua ở đâu?
Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp trà sữa kéo theo hàng loạt các thương hiệu cung cấp Topping, nguyên liệu pha chế, dụng cụ ra đời. Điều này đặt ra thách thức cho các chủ quán trà sữa trong vấn đề mua Topping ở đâu vừa đảm bảo chất lượng vừa tối ưu chi phí nguyên liệu.
Nếu có nhu cầu, bạn có thể đến với GLOFOOD – đơn vị uy tín chuyên cung cấp nguyên vật liệu pha chế trà sữa đảm bảo chất lượng. GLOFOOD chúng tôi có nhiều chương trình ưu đãi, chiết khấu cũng như chính sách giao hàng…phù hợp cho người kinh doanh, giúp tối ưu chi phí và tiết kiệm thời gian.
Để thuận tiện hơn trong quá trình pha chế, GLOFOOD đã đồng hành cùng quý khách hàng để cung cấp các loại Topping như trân châu đen, trân châu trắng, thạch trân châu truyền thống, thạch trân châu đường nâu, thạch trân châu trái cây…giúp tiết kiệm thời gian chế biến nguyên liệu và tối ưu chi phí cho người kinh doanh trà sữa
- Hạt trân châu chúng tôi mang đến cho quý khách là những hạt trân châu không bị đông cứng khi bỏ vào thức uống lạnh. Chúng ta chỉ cần nấu trong vòng 30 phút và ủ trong 30 phút với các khâu chuẩn bị đơn giản.
- Thạch trân châu truyền thống và thạch trân châu nâu là những loại thạch được khách hàng ưa chuộng và tin dùng nhất bởi tính chất dẻo, giai thơm ngon tự nhiên và đặc biệt là quý khách hàng có thể dùng liền mà không cần qua chế biến cầu kì. Khá là tiện lợi và tiết kiệm thời gian phải không nào?
Một số thông tin khác về trà sữa
Hồng trà để được bao lâu
- Hồng trà có thể bảo quản và cất giữ được khoảng 2 năm mà hương vị vẫn đảm bảo. Tuy nhiên, hồng trà cần được cất giữ và bảo quản đúng cách thì mới để được lâu.
Nước hồng trà để được bảo lâu
- Thông thường, nước hồng trà sau khi pha, thì bạn nên sử dụng trong ngày. Thời gian sử dụng tốt nhất là từ 4 đến 8 tiếng kể từ khi pha, tùy theo điều kiện thời tiết. Trong thời tiết nóng, trà sẽ nhanh hỏng hơn. Vì vậy bạn tuyệt đối không nên uống nước chè để qua đêm, sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh.
Trên đây là chia sẻ Trà sữa có thể để được bao lâu Cách bảo quản trà sữa. Chúc bạn thành công
Bạn đang xem bài viết tại: https://Cokovietnam.vn/
Cokovietnam.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Cách bảo quản topping trà sữa
- Cách bảo quản trà sữa đã pha qua đêm
- Bảo quản trà sữa ngăn đông
- Dấu hiệu trà sữa hư
- Trà sữa de tủ đông được không
- Trà sữa tủ nấu bảo quản được bao lâu
- Trà sữa để qua đêm bên ngoài có uống được không
- Tại sao trà sữa bị đặc sệt